Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP - YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI TỔ CHỨC CHỨNG NHẬN NĂNG LỰC CÁ NHÂN
Conformity assessment - General requirements for bodies operating certification of persons
Lời nói đầu
TCVN ISO/IEC 17024:2012 thay thế cho TCVN ISO/IEC 17024:2008;
TCVN ISO/IEC 17024:2012 hoàn toàn tương đương với ISO/IEC 17024:2012;
TCVN ISO/IEC 17024:2012 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 176 Quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Mục đích của tiêu chuẩn này là đạt được và thúc đẩy chuẩn mực được chấp nhận toàn cầu đối với tổ chức thực hiện việc chứng nhận năng lực cá nhân. Chứng nhận năng lực cá nhân là một phương thức đưa ra đảm bảo rằng cá nhân được chứng nhận đáp ứng các yêu cầu của chương trình chứng nhận. Tính tin cậy trong các chương trình chứng nhận năng lực cá nhân tương ứng có được thông qua quá trình được chấp nhận toàn cầu về đánh giá và định kỳ đánh giá lại năng lực của người được chứng nhận.
Tuy nhiên, cần phân biệt trường hợp chương trình chứng nhận năng lực cá nhân là hợp lý và trường hợp mà các hình thức thể hiện trình độ chuyên môn khác là thích hợp hơn. Việc xây dựng những chương trình chứng nhận năng lực cá nhân đáp ứng tốc độ tăng liên tục của đổi mới công nghệ và sự chuyên môn hóa cao của nhân sự, có thể bù đắp những thay đổi trong giáo dục, đào tạo và do đó tạo thuận lợi cho thị trường lao động toàn cầu. Giải pháp khác với việc chứng nhận có thể vẫn cần thiết với các vị trí liên quan đến dịch vụ công, hoạt động hành chính hay nhà nước.
Trái với các loại tổ chức đánh giá sự phù hợp khác, như tổ chức chứng nhận hệ thống quản lý, một trong những chức năng đặc trưng của tổ chức chứng nhận năng lực cá nhân là tiến hành kiểm tra, trong đó sử dụng tiêu chí khách quan để đo lường năng lực và cho điểm. Mặc dù thừa nhận việc kiểm tra như vậy về cơ bản có thể đảm bảo được tính khách quan trong thực hiện và giảm rủi ro xung đột lợi ích nếu được tổ chức chứng nhận năng lực cá nhân hoạch định và cấu trúc hợp lý, nhưng các yêu cầu bổ sung vẫn được đưa vào tiêu chuẩn này.
Trong cả hai trường hợp, tiêu chuẩn này có thể làm cơ sở cho việc thừa nhận các tổ chức chứng nhận năng lực cá nhân và những chương trình chứng nhận của họ, nhằm tạo thuận lợi cho việc chấp nhận các tổ chức này ở cấp quốc gia và cấp quốc tế. Chỉ có việc hài hòa hệ thống xây dựng và duy trì các chương trình chứng nhận năng lực cá nhân mới có thể thiết lập điều kiện cho việc thừa nhận lẫn nhau và trao đổi nhân sự toàn cầu.
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu đảm bảo để tổ chức chứng nhận năng lực cá nhân vận hành các chương trình chứng nhận năng lực cá nhân một cách nhất quán, có thể so sánh và đáng tin cậy. Các yêu cầu trong tiêu chuẩn này được xem như yêu cầu chung đối với các tổ chức cung cấp chứng nhận năng lực cá nhân. Việc chứng nhận năng lực cá nhân chỉ có thể xảy ra khi có chương trình chứng nhận. Chương trình chứng nhận này được thiết kế nhằm bổ sung cho các yêu cầu nêu trong tiêu chuẩn và bao gồm những yêu cầu xuất phát từ nhu cầu hay mong muốn của thị trường hoặc theo yêu cầu của chính phủ.
Tiêu chuẩn này có thể được dùng làm tài liệu chuẩn cho hoạt động công nhận hay đánh giá đồng đẳng hoặc theo chỉ định của cơ quan chính phủ, người chủ chương trình hoặc các tổ chức khác.
ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP - YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI TỔ CHỨC CHỨNG NHẬN NĂNG LỰC CÁ NHÂN
Conformity assessment - General requirements for bodies operating certification of persons
Tiêu chuẩn này bao gồm các nguyên tắc và yêu cầu đối với tổ chức chứng nhận năng lực cá nhân theo các yêu cầu cụ thể, tiêu chuẩn cũng bao gồm việc xây dựng và duy trì chương trình chứng nhận năng lực cá nhân.
CHÚ THÍCH: Trong tiêu chuẩn này, thuật ngữ “tổ chức chứng nhận
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7776:2008 (ISO/IEC GUIDE 28:2004) về đánh giá sự phù hợp - Hướng dẫn về hệ thống chứng nhận sản phẩm của bên thứ ba
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7778:2008 (ISO/IEC GUIDE 53 : 2005) về Đánh giá sự phù hợp - Hướng dẫn sử dụng hệ thống quản lý chất lượng của tổ chức trong việc chứng nhận sản phẩm
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7779:2008 (ISO/IEC GUIDE 67 : 2004) về Đánh giá sự phù hợp - Nguyên tắc cơ bản trong chứng nhận sản phẩm
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17021-1:2015 (ISO/IEC 17021-1:2015) về Đánh giá sự phù hợp - Yêu cầu đối với tổ chức đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý - Phần 1: Các yêu cầu
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17021-3:2015 (ISO/IEC 17021-3:2015) về Đánh giá sự phù hợp - Yêu cầu đối với tổ chức đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý - Phần 3: Yêu cầu về năng lực đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC TS 17021-4:2015 (ISO/IEC TS 17021-4:2015) về Đánh giá sự phù hợp - Yêu cầu đối với tổ chức đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý - Phần 4: Yêu cầu về năng lực đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý sự kiện bền vững
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC TS 17021-5:2015 (ISO/IEC TS 17021-5:2014) về Đánh giá sự phù hợp - Yêu cầu đối với tổ chức đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý - Phần 5: Yêu cầu về năng lực đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý tài sản
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17067:2015 (ISO/IEC 17067:2013) về Đánh giá sự phù hợp - Nguyên tắc cơ bản trong chứng nhận sản phẩm và hướng dẫn về chương trình chứng nhận sản phẩm
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 19011:2003 về hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý chất lượng và/hoặc hệ thống quản lý môi trường
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9001:2008 (ISO 9001 : 2008) về hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7776:2008 (ISO/IEC GUIDE 28:2004) về đánh giá sự phù hợp - Hướng dẫn về hệ thống chứng nhận sản phẩm của bên thứ ba
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7778:2008 (ISO/IEC GUIDE 53 : 2005) về Đánh giá sự phù hợp - Hướng dẫn sử dụng hệ thống quản lý chất lượng của tổ chức trong việc chứng nhận sản phẩm
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7779:2008 (ISO/IEC GUIDE 67 : 2004) về Đánh giá sự phù hợp - Nguyên tắc cơ bản trong chứng nhận sản phẩm
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17030:2011 (ISO/IEC 17030:2003) về Đánh giá sự phù hợp - Yêu cầu chung về dấu phù hợp của bên thứ ba
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17000:2007 (ISO/IEC 17000 : 2004) về Đánh giá sự phù hợp - Từ vựng và các nguyên tắc chung
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17021-1:2015 (ISO/IEC 17021-1:2015) về Đánh giá sự phù hợp - Yêu cầu đối với tổ chức đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý - Phần 1: Các yêu cầu
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17021-3:2015 (ISO/IEC 17021-3:2015) về Đánh giá sự phù hợp - Yêu cầu đối với tổ chức đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý - Phần 3: Yêu cầu về năng lực đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC TS 17021-4:2015 (ISO/IEC TS 17021-4:2015) về Đánh giá sự phù hợp - Yêu cầu đối với tổ chức đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý - Phần 4: Yêu cầu về năng lực đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý sự kiện bền vững
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC TS 17021-5:2015 (ISO/IEC TS 17021-5:2014) về Đánh giá sự phù hợp - Yêu cầu đối với tổ chức đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý - Phần 5: Yêu cầu về năng lực đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý tài sản
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17067:2015 (ISO/IEC 17067:2013) về Đánh giá sự phù hợp - Nguyên tắc cơ bản trong chứng nhận sản phẩm và hướng dẫn về chương trình chứng nhận sản phẩm
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17024:2012 (ISO/IEC 17024:2012) về Đánh giá sự phù hợp - Yêu cầu chung đối với tổ chức chứng nhận năng lực cá nhân
- Số hiệu: TCVNISO/IEC17024:2012
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2012
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra