Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
Water-based beverages
Lời nói đầu
TCVN 12828:2019 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F9 Đồ uống biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
NƯỚC GIẢI KHÁT
Water-based beverages
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu đối với nước giải khát, bao gồm đồ uống hương liệu (kể cả nước uống tăng lực, nước uống thể thao, nước uống điện giải và các đồ uống đặc biệt khác), nước giải khát có chứa cà phê, nước giải khát có chứa chè, đồ uống thảo mộc, nước giải khát có chứa nước trái cây và các loại đồ uống từ ngũ cốc1).
Tiêu chuẩn này không áp dụng cho các sản phẩm sau:
- Sữa và sản phẩm từ sữa;
- Thực phẩm dạng lỏng dùng với mục đích dinh dưỡng;
- Nước khoáng thiên nhiên và nước uống đóng chai;
- Nước rau, quả và nectar rau, quả;
- Sản phẩm từ cacao.
Các tài liệu viện dẫn sau là rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 4594, Đồ hộp - Phương pháp xác định đường tổng số, đường khử và tinh bột
TCVN 6958, Đường tinh luyện
TCVN 7968 (CODEX STAN 212), Đường
TCVN 9723:2013 (ISO 20481), Cà phê và sản phẩm cà phê - Xác định hàm lượng cafein bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) - Phương pháp chuẩn
TCVN 9745-1:2013 (ISO 14502-1:2005), Chè - Xác định các chất đặc trưng của chè xanh và chè đen - Phần 1: Hàm lượng polyphenol tổng số trong chè - Phương pháp đo màu dùng thuốc thử Folin-Ciocalteu
TCVN 10911:2015 (EN 15505:2008), Thực phẩm - Xác định các nguyên tố vết - Xác định natri và magie bằng đo phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa (AAS) sau khi phân hủy bằng vi sóng
AOAC 950.13, Alcohol in nonalcoholic beverages (Alcol trong đồ uống không cồn)
EN 16943:2017, Foodstuffs - Determination of calcium, copper, iron, magnesium, manganese, phosphorus, potassium, sodium, sulfur and zinc by ICP-OES (Thực phẩm - Xác định canxi, đồng, sắt, magie, mangan, phospho, kali, natri, lưu huỳnh và kẽm bằng ICP-OES)
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:
3.1 Nước giải khát (water-based beverages)
Sản phẩm pha sẵn để uống với mục đích giải khát, được chế biến từ nước, có thể chứa đường, phụ gia thực phẩm, hương liệu, có thể bổ sung các thành phần nguyên liệu có nguồn gốc tự nhiên, vitamin và khoáng chất, có ga hoặc không có ga.
3.2 Nước giải khát có ga (carbonated water-based beverages)
Nước giải khát (3.1) được bổ sung khí cacbonic (cacbon dioxit).
3.3 Nước uống tăng lực (energy beverages/ energy drinks)
Nước giải khát (3.1) được bổ sung các thành phần dinh dưỡng thích hợp và/hoặc các thành phần đặc thù khác cung cấp năng lượng hoặc tăng cường tốc độ giải phóng hoặc hấp thu năng lượng.
3.4 Nước uống điện giải (electrolyte beverages/ electrolyte drinks)
Nước giải khát (3.1) được bổ sung các khoáng chất thiết yếu (chất điện giải).
3.5 Nước uống thể thao (sport beverages/ sport drinks)
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11478:2016 về Nước uống - Xác định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật nhóm N-metylcarbamolyoxim và N-metylcarbamat - Phương pháp sắc ký lỏng
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11479:2016 về Nước uống - Xác định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật chứa nitơ và phospho - Phương pháp sắc ký khí
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11480:2016 về Nước uống - Xác định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật - Phương pháp sắc ký lỏng sử dụng detector UV
- 1Nghị định 43/2017/NĐ-CP về nhãn hàng hóa
- 2Thông tư 24/2019/TT-BYT quy định về quản lý và sử dụng phụ gia thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 3Thông tư 05/2019/TT-BKHCN hướng dẫn Nghị định 43/2017/NĐ-CP về nhãn hàng hóa do Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4594:1988 (ST SEV 3450 - 81) về đồ hộp - phương pháp xác định đường tổng số, đường khử và tinh bột
- 5Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 12-1:2011/BYT về an toàn vệ sinh đối với bao bì, dụng cụ bằng nhựa tổng hợp tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 6Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 6-2:2010/BYT về các sản phẩm đồ uống không cồn do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7968:2008 (CODEX STAN 212: 1999) về đường
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6958:2001 về đường tinh luyện do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9723:2013 (ISO 20481:2008) về Cà phê và sản phẩm cà phê- Xác định hàm lượng cafein bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) - Phương pháp chuẩn
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9745-1:2013 (ISO 14502-1:2005, Đính chính kỹ thuật 1:2006) về Chè - Xác định các chất đặc trưng của chè xanh và chè đen - Phần 1 - Hàm lượng polyphenol tổng số trong chè - Phương pháp đo màu dùng thuốc thử Folin-Ciocalteu
- 11Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 12-4:2015/BYT về vệ sinh an toàn đối với bao bì, dụng cụ làm bằng thủy tinh, gốm, sứ và tráng men tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm do Bộ Y tế ban hành
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10911:2015 (EN 15505:2008) về Thực phẩm - Xác định các nguyên tố vết - Xác định natri và magie bằng đo phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa (AAS) sau khi phân hủy bằng vi sóng
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11478:2016 về Nước uống - Xác định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật nhóm N-metylcarbamolyoxim và N-metylcarbamat - Phương pháp sắc ký lỏng
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11479:2016 về Nước uống - Xác định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật chứa nitơ và phospho - Phương pháp sắc ký khí
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11480:2016 về Nước uống - Xác định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật - Phương pháp sắc ký lỏng sử dụng detector UV
- 16Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01-1:2018/BYT về Chất lượng nước sạch sử dụng cho mục đích sinh hoạt