Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
Food additives - Xylitol
Lời nói đầu
TCVN 11598:2016 được xây dựng trên cơ sở tham khảo JECFA Monograph 1 (2006),
TCVN 11598:2016 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F4 Gia vị và phụ gia thực phẩm biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
PHỤ GIA THỰC PHẨM - XYLITOL
Food additives - Xylitol
Tiêu chuẩn này áp dụng đối với xylitol được sử dụng làm phụ gia thực phẩm.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 6469:2010, Phụ gia thực phẩm - Phương pháp đánh giá ngoại quan và xác định các chỉ tiêu vật lý
TCVN 8900-1:2012, Phụ gia thực phẩm - Xác định các thành phần vô cơ - Phần 1: Hàm lượng nước (Phương pháp chuẩn độ Karl Fischer)
TCVN 8900-2:2012, Phụ gia thực phẩm - Xác định các thành phần vô cơ - Phần 2: Hao hụt khối lượng khi sấy, hàm lượng tro, chất không tan trong nước và chất không tan trong axit
TCVN 8900-6:2012, Phụ gia thực phẩm - Xác định các thành phần vô cơ - Phần 6: Định lượng antimon, bari, cadimi, crom, đồng, chì và kẽm bằng đo phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa
TCVN 8900-8:2012, Phụ gia thực phẩm - Xác định các thành phần vô cơ - Phần 8: Định lượng chì và cadimi bằng đo phổ hấp thụ nguyên tử dùng lò graphit
3.1 Tên gọi
Tên hóa học: Xylitol
3.2 Ký hiệu
INS (mã số quốc tế về phụ gia thực phẩm): 967
C.A.S (mã số hóa chất): 87-99-0
3.3 Công thức hoá học: C5H12O5
3.4 Công thức cấu tạo (xem Hình 1)
Hình 1- Công thức cấu tạo của xylitol
3.5 Khối lượng phân tử: 152,15
3.6 Chức năng sử dụng: Chất tạo ngọt, chất giữ ẩm
4.1 Nhận biết
4.1.1 Cảm quan
Bột tinh thể màu trắng, không mùi.
4.1.2 Độ hòa tan
Rất dễ tan trong nước, ít tan trong etanol.
CHÚ THÍCH: Theo TCVN 6469:2010, một chất được coi là “rất dễ tan” nếu cần ít hơn 1 phần dung môi để hòa tan 1 phần chất tan; một chất được coi là “ít tan" nếu cần từ 30 đến dưới 100 phần dung môi trở lên để hòa tan 1 phần chất tan.
4.1.3 Khoảng nhiệt độ nóng chảy
Từ 92 °C đến 96 °C.
4.1.4 Độ hấp thụ hồng ngoại
Phổ hồng ngoại của dịch phân tán mẫu trong kali bromua tương ứng với phổ hồng ngoại chuẩn (xem Hình 2).
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11595:2016 về Phụ gia thực phẩm - Natri sacarin
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11596:2016 về Phụ gia thực phẩm - Canxi sacarin
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11597:2016 về Phụ gia thực phẩm - Isomalt
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7607:2017 (ISO 21572:2013) về Thực phẩm - Phân tích dấu ấn sinh học phân tử - Phương pháp dựa trên protein
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7746:2017 (EN 13751:2009) về Thực phẩm - Phát hiện thực phẩm chiếu xạ sử dụng quang phát quang
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11921-1:2017 về Phụ gia thực phẩm - Các hợp chất cellulose - Phần 1: Cellulose vi tinh thể
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11921-4:2017 về Phụ gia thực phẩm - Các hợp chất cellulose - Phần 4: Ethyl cellulose
- 1Quyết định 4223/QĐ-BKHCN năm 2016 công bố Tiêu chuẩn quốc gia về phụ gia thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6469:2010 về Phụ gia thực phẩm - Phương pháp đánh giá ngoại quan và xác định các chỉ tiêu vật lý
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8900-6:2012 về Phụ gia thực phẩm - Xác định các thành phần vô cơ - Phần 6: Định lượng antimon, bari, cadimi, crom, đồng, chì và kẽm bằng đo phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8900-1:2012 về Phụ gia thực phẩm - Xác định các thành phần vô cơ - Phần 1: Hàm lượng nước (Phương pháp chuẩn độ Karl Fischer)
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8900-2:2012 về Phụ gia thực phẩm - Xác định các thành phần vô cơ - Phần 2: Hao hụt khối lượng khi sấy, hàm lượng tro, chất không tan trong nước và chất không tan trong axit
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8900-8:2012 về Phụ gia thực phẩm - Xác định các thành phần vô cơ - Phần 8: Định lượng chì và cadimi bằng đo phổ hấp thụ nguyên tử dùng lò graphit
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11595:2016 về Phụ gia thực phẩm - Natri sacarin
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11596:2016 về Phụ gia thực phẩm - Canxi sacarin
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11597:2016 về Phụ gia thực phẩm - Isomalt
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7607:2017 (ISO 21572:2013) về Thực phẩm - Phân tích dấu ấn sinh học phân tử - Phương pháp dựa trên protein
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7746:2017 (EN 13751:2009) về Thực phẩm - Phát hiện thực phẩm chiếu xạ sử dụng quang phát quang
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11921-1:2017 về Phụ gia thực phẩm - Các hợp chất cellulose - Phần 1: Cellulose vi tinh thể
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11921-4:2017 về Phụ gia thực phẩm - Các hợp chất cellulose - Phần 4: Ethyl cellulose
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11598:2016 về Phụ gia thực phẩm - Xylitol
- Số hiệu: TCVN11598:2016
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2016
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra