Mục 8 Chương 2 Nghị định 82/2020/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp; hành chính tư pháp; hôn nhân và gia đình; thi hành án dân sự; phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã
1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
2. Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
b) Sử dụng văn bản xác nhận không đúng nội dung quy định tại khoản 3 Điều này.
3. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Xác nhận không đúng thời gian công tác pháp luật để đề nghị bổ nhiệm thừa phát lại;
Tịch thu tang vật là giấy tờ, văn bản bị tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này.
5. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Điều 32. Hành vi vi phạm quy định về hành nghề thừa phát lại
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
b) Không mặc trang phục thừa phát lại hoặc không đeo thẻ thừa phát lại theo quy định.
2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung thẻ thừa phát lại;
c) Hướng dẫn tập sự hành nghề thừa phát lại khi không đủ điều kiện hướng dẫn tập sự theo quy định;
d) Từ chối hướng dẫn tập sự hành nghề thừa phát lại không đúng quy định.
3. Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
d) Tiết lộ thông tin về việc thực hiện công việc của mình, trừ trường hợp pháp luật quy định khác;
h) Lập vi bằng không đúng nội dung và hình thức theo quy định;
4. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
i) Vi phạm quy tắc đạo đức nghề nghiệp thừa phát lại theo quy định của pháp luật;
k) Lập tài liệu kèm theo vi bằng không phù hợp với thẩm quyền, phạm vi lập vi bằng theo quy định.
5. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
b) Cho người khác sử dụng thẻ thừa phát lại để hành nghề thừa phát lại;
7. Tước quyền sử dụng thẻ thừa phát lại từ 09 tháng đến 12 tháng đối với một trong các hành vi sau:
a) Lập vi bằng ghi nhận sự kiện, hành vi mà thừa phát lại không trực tiếp chứng kiến;
9. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Điều 33. Hành vi vi phạm quy định về hoạt động của văn phòng thừa phát lại
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Không niêm yết lịch làm việc hoặc nội quy tiếp người yêu cầu tại trụ sở văn phòng thừa phát lại;
b) Không niêm yết thủ tục hoặc chi phí thực hiện công việc tại trụ sở văn phòng thừa phát lại;
c) Lập, quản lý, sử dụng sổ sách, biểu mẫu không đúng quy định;
e) Không bảo đảm trang phục cho thừa phát lại theo quy định;
2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Không tạo điều kiện cho thừa phát lại tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ;
b) Tống đạt giấy tờ, hồ sơ, tài liệu ngoài phạm vi hoặc không đúng thẩm quyền;
d) Lập vi bằng mà không có hợp đồng dịch vụ hoặc hợp đồng dịch vụ có nội dung không đúng quy định;
đ) Gửi vi bằng, tài liệu chứng minh về Sở Tư pháp để đăng ký không đúng thời hạn quy định.
3. Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
b) Không lập, quản lý, sử dụng sổ sách, biểu mẫu theo quy định;
d) Không gửi vi bằng, tài liệu chứng minh về Sở Tư pháp để đăng ký theo quy định;
đ) Thu chi phí không đúng quy định hoặc cao hơn mức đã thỏa thuận trong hợp đồng dịch vụ;
e) Hoạt động không đúng địa chỉ trụ sở ghi trong giấy đăng ký hoạt động;
g) Mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho thừa phát lại không đầy đủ hoặc không liên tục.
4. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
c) Thực hiện sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ngoài hoạt động thừa phát lại;
d) Không mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho thừa phát lại của văn phòng mình;
5. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Mở chi nhánh, văn phòng đại diện, cơ sở, địa điểm giao dịch ngoài trụ sở văn phòng thừa phát lại;
b) Không đăng ký hành nghề cho thừa phát lại của văn phòng mình theo quy định;
8. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Nghị định 82/2020/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp; hành chính tư pháp; hôn nhân và gia đình; thi hành án dân sự; phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã
- Số hiệu: 82/2020/NĐ-CP
- Loại văn bản: Nghị định
- Ngày ban hành: 15/07/2020
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Xuân Phúc
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 727 đến số 728
- Ngày hiệu lực: 01/09/2020
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng bị xử phạt
- Điều 3. Hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả
- Điều 4. Quy định về mức phạt tiền, thẩm quyền phạt tiền đối với cá nhân, tổ chức
- Điều 5. Hành vi vi phạm quy định về hồ sơ đăng ký tập sự hành nghề luật sư; đề nghị cấp, cấp lại chứng chỉ hành nghề luật sư; gia nhập Đoàn luật sư; đề nghị cấp giấy đăng ký hành nghề luật sư, giấy phép hành nghề luật sư tại Việt Nam của luật sư nước ngoài; đề nghị cấp giấy đăng ký hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư, chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư; đề nghị cấp giấy phép thành lập, giấy đăng ký hoạt động của chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài, công ty luật nước ngoài, chi nhánh của công ty luật nước ngoài tại Việt Nam
- Điều 6. Hành vi vi phạm quy định đối với hoạt động hành nghề luật sư
- Điều 7. Hành vi vi phạm quy định đối với hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư
- Điều 8. Hành vi vi phạm của tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư
- Điều 9. Hành vi vi phạm quy định về hoạt động của trung tâm tư vấn pháp luật, chi nhánh của trung tâm tư vấn pháp luật
- Điều 10. Hành vi vi phạm quy định về hoạt động tư vấn pháp luật
- Điều 11. Hành vi vi phạm quy định về hồ sơ đề nghị bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm công chứng viên; đề nghị thành lập, đăng ký hoạt động, thay đổi nội dung đăng ký hoạt động, đăng ký hành nghề và cấp thẻ công chứng viên
- Điều 12. Hành vi vi phạm quy định liên quan đến công chứng hợp đồng, giao dịch, bản dịch
- Điều 13. Hành vi vi phạm quy định của công chứng viên khi nhận lưu giữ di chúc; công chứng di chúc, văn bản thỏa thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di sản, văn bản từ chối nhận di sản
- Điều 14. Hành vi vi phạm quy định của công chứng viên về công chứng bản dịch
- Điều 15. Hành vi vi phạm quy định hoạt động hành nghề công chứng
- Điều 16. Hành vi vi phạm quy định về hoạt động của tổ chức hành nghề công chứng
- Điều 17. Hành vi vi phạm của tổ chức xã hội - nghề nghiệp của công chứng viên
- Điều 18. Hành vi vi phạm quy định về việc thành lập, đăng ký hoạt động của văn phòng giám định tư pháp
- Điều 19. Hành vi vi phạm quy định về người trưng cầu, người yêu cầu giám định tư pháp
- Điều 20. Hành vi vi phạm quy định về hoạt động giám định tư pháp
- Điều 21. Hành vi vi phạm quy định về hồ sơ đề nghị cấp, cấp lại chứng chỉ hành nghề đấu giá; đề nghị đăng ký hoạt động của doanh nghiệp đấu giá tài sản, chi nhánh của doanh nghiệp đấu giá tài sản; thay đổi nội dung đăng ký hoạt động, cấp lại giấy đăng ký hoạt động của doanh nghiệp đấu giá tài sản; cấp, cấp lại thẻ đấu giá viên
- Điều 22. Hành vi vi phạm quy định của đấu giá viên
- Điều 23. Hành vi vi phạm quy định của người tham gia đấu giá, người có tài sản đấu giá và người khác có liên quan đến hoạt động đấu giá tài sản
- Điều 24. Hành vi vi phạm quy định về hoạt động của tổ chức đấu giá tài sản
- Điều 25. Hành vi vi phạm quy định về việc thành lập, đăng ký hoạt động trung tâm trọng tài, chi nhánh của trung tâm trọng tài, chi nhánh, văn phòng đại diện của tổ chức trọng tài nước ngoài tại Việt Nam
- Điều 26. Hành vi vi phạm quy định về hoạt động của trung tâm trọng tài, chi nhánh của trung tâm trọng tài; chi nhánh, văn phòng đại diện của tổ chức trọng tài nước ngoài tại Việt Nam
- Điều 27. Hành vi vi phạm quy định về hoạt động của trọng tài viên
- Điều 28. Hành vi vi phạm quy định về việc thành lập, đăng ký hoạt động trung tâm hòa giải thương mại, chi nhánh trung tâm hòa giải thương mại, tổ chức hòa giải thương mại nước ngoài tại Việt Nam
- Điều 29. Hành vi vi phạm về hoạt động của trung tâm hòa giải thương mại, chi nhánh của trung tâm hòa giải thương mại; chi nhánh, văn phòng đại diện của tổ chức hòa giải thương mại nước ngoài tại Việt Nam
- Điều 30. Hành vi vi phạm quy định về hoạt động của hòa giải viên thương mại
- Điều 31. Hành vi vi phạm về hồ sơ đề nghị bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, đăng ký hành nghề thừa phát lại; hồ sơ đề nghị thành lập, chuyển đổi, hợp nhất, sáp nhập, chuyển nhượng, đăng ký hoạt động, thay đổi nội dung đăng ký hoạt động văn phòng thừa phát lại
- Điều 32. Hành vi vi phạm quy định về hành nghề thừa phát lại
- Điều 33. Hành vi vi phạm quy định về hoạt động của văn phòng thừa phát lại
- Điều 34. Hành vi vi phạm quy định về chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký
- Điều 35. Hành vi vi phạm quy định về chứng thực hợp đồng, giao dịch
- Điều 36. Hành vi vi phạm quy định về chứng thực chữ ký người dịch
- Điều 37. Hành vi vi phạm quy định về đăng ký khai sinh
- Điều 38. Hành vi vi phạm quy định về đăng ký kết hôn
- Điều 39. Hành vi vi phạm quy định về tổ chức, hoạt động của trung tâm tư vấn, hỗ trợ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài
- Điều 40. Hành vi vi phạm quy định về cấp, sử dụng giấy xác nhận tình trạng hôn nhân
- Điều 41. Hành vi vi phạm quy định về đăng ký khai tử
- Điều 42. Hành vi vi phạm quy định về đăng ký giám hộ
- Điều 43. Hành vi vi phạm quy định về đăng ký nhận cha, mẹ, con
- Điều 44. Hành vi vi phạm quy định về thay đổi, cải chính hộ tịch, bổ sung thông tin hộ tịch, xác định lại dân tộc
- Điều 45. Hành vi vi phạm nguyên tắc đăng ký, quản lý hộ tịch, sử dụng giấy tờ hộ tịch; xây dựng, quản lý và khai thác cơ sở dữ liệu hộ tịch
- Điều 46. Hành vi vi phạm quy định về quản lý quốc tịch
- Điều 47. Hành vi vi phạm quy định về sử dụng và khai thác cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp; yêu cầu cấp phiếu lý lịch tư pháp; sử dụng phiếu lý lịch tư pháp
- Điều 48. Hành vi vi phạm quy định về hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật
- Điều 49. Hành vi vi phạm quy định về nghĩa vụ của tuyên truyền viên pháp luật, báo cáo viên pháp luật
- Điều 50. Hành vi vi phạm quy định về quản lý hợp tác quốc tế về pháp luật
- Điều 51. Hành vi vi phạm quy định về người được trợ giúp pháp lý
- Điều 52. Hành vi vi phạm quy định về người thực hiện trợ giúp pháp lý
- Điều 53. Hành vi vi phạm quy định về tổ chức tham gia trợ giúp pháp lý
- Điều 54. Hành vi vi phạm quy định về đăng ký biện pháp bảo đảm
- Điều 55. Hành vi vi phạm quy định về khai thác thông tin trong cơ sở dữ liệu hoặc sổ đăng ký về biện pháp bảo đảm
- Điều 56. Hành vi vi phạm quy định về yêu cầu bồi thường và giải quyết yêu cầu bồi thường
- Điều 57. Hành vi vi phạm quy định về hoàn trả
- Điều 58. Hành vi tảo hôn, tổ chức tảo hôn
- Điều 59. Hành vi vi phạm quy định về kết hôn, ly hôn và vi phạm chế độ hôn nhân một vợ, một chồng
- Điều 60. Hành vi vi phạm quy định về sinh con
- Điều 61. Hành vi vi phạm quy định về giám hộ
- Điều 62. Hành vi vi phạm quy định về nuôi con nuôi
- Điều 63. Hành vi vi phạm quy định về văn phòng con nuôi nước ngoài tại Việt Nam
- Điều 64. Hành vi vi phạm quy định trong lĩnh vực thi hành án dân sự
- Điều 65. Hành vi vi phạm quy định của thừa phát lại trong lĩnh vực thi hành án dân sự
- Điều 66. Hành vi cản trở, gây khó khăn trong việc thực hiện quyền nộp đơn
- Điều 67. Hành vi vi phạm quy định về nghĩa vụ nộp đơn
- Điều 68. Hành vi vi phạm trách nhiệm thông báo doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán
- Điều 69. Hành vi vi phạm quy định về nghĩa vụ cung cấp tài liệu, chứng cứ
- Điều 70. Hành vi vi phạm trách nhiệm của người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
- Điều 71. Hành vi vi phạm quy định về thông báo tình trạng phá sản
- Điều 72. Hành vi vi phạm quy định về hoạt động của doanh nghiệp, hợp tác xã khi đã có quyết định mở thủ tục phá sản
- Điều 73. Hành vi vi phạm quy định về thời hạn và nghĩa vụ kiểm kê tài sản
- Điều 74. Hành vi vi phạm quy định về nghĩa vụ của ngân hàng nơi doanh nghiệp, hợp tác xã bị áp dụng thủ tục thanh lý có tài khoản
- Điều 75. Hành vi vi phạm quy định về nghĩa vụ của người lao động liên quan đến thủ tục phá sản
- Điều 76. Hành vi vi phạm quy định về tham gia hội nghị chủ nợ
- Điều 77. Hành vi vi phạm quy định về giám sát thực hiện phương án phục hồi hoạt động kinh doanh
- Điều 78. Hành vi vi phạm quy định về hồ sơ đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề quản tài viên; đăng ký hành nghề quản lý, thanh lý tài sản với tư cách cá nhân; đăng ký hành nghề quản lý, thanh lý tài sản đối với doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản
- Điều 79. Hành vi vi phạm quy định về hoạt động hành nghề quản lý, thanh lý tài sản
- Điều 80. Hành vi vi phạm quy định về hoạt động của doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản
- Điều 82. Thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính
- Điều 83. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp
- Điều 84. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của cơ quan Thanh tra
- Điều 85. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của cơ quan Thi hành án dân sự
- Điều 86. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự, cơ quan khác được ủy quyền thực hiện chức năng lãnh sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài
- Điều 87. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Toà án
- Điều 88. Phân định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính