Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
THANG MÁY ĐIỆN- PHƯƠNG PHÁP THỬ
CÁC YÊU CẦU AN TOUN VỀ CẤU TẠO VÀ LẮP ĐẶT
Electric lift - Test methods for the safety requirements of construction and installation
Lời nói đầu
TCVN 6904: 2001 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 178 Thang máy, cầu thang máy - băng tải chở khách biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường ban hành.
THANG MÁY ĐIỆN - PHƯƠNG PHÁP THỬ CÁC YÊU CẦU AN TOUN VỀ CẤU TẠO VÀ LẮP ĐẶT
Electric lift - Test methods for the safety requirements of construction and installation
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp thử các yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt cho thang máy dẫn động điện thuộc quy định trong TCVN 6395: 1998 .
Phương pháp thử quy định trong tiêu chẩn này áp dụng đối với các thang máy dẫn động điện trong các trường hợp sau:
- Sau khi lắp đặt trước khi đưa vào sử dụng;
- Sau khi tiến hành cải tạo, sửa chữa trung tu và đại tu;
- Sau khi xảy ra tai nạn nghiêm trọng và đã khắc phục xong;
- Hết hạn giấy phép sử dụng;
- Theo yêu cầu của cơ quan quản lý an toàn lao động.
TCVN 6395: 1998 Thang máy điện - Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt.
3.1. Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ định nghĩa quy định trong TCVN 6395: 1998
3.2. Kiểm tra tổng thể và sự đồng bộ của thang sau khi lắp đặt được thực hiện bằng cách so sánh sự phù hợp của thiết bị với các quy định về thiết kế, các hồ sơ kỹ thuật, các chứng chỉ do nhà sản xuất cung cấp (phụ lục A).
3.3. Các thiết bị và dụng cụ kiểm tra và thử nghiệm phải được kiểm chuẩn và có độ chính xác phù hợp với quy định của cơ quan chức năng có thẩm quyền.
3.4. Việc kiểm tra và thử nghiệm thang máy điện chỉ được tiến hành khi khả năng chịu lực của kết cấu xây dựng phù hợp với quy định của nhà thiết kế và khi thang ở trạng thái sẵn sàng hoạt động tại nơi lắp đặt thang.
4. Phương pháp kiểm tra và thử nghiệm
4.1. Phương pháp kiểm tra
4.1.1. Kiểm tra kết cấu xây dựng khu vực lắp thang, kích thước và độ chính xác kích thước hình học của các đối tượng sau:
a) Giếng thang;
b) Buồng máy, buồng puly (nếu có);
c) Cửa tầng, cửa cabin, khe hở giữa các cánh cửa và giữa các cánh cửa với khuôn cửa;
d) Sàn và nóc cabin;
e) Các khoảng cách an toàn;
f) Sai lệch dừng tầng;
g) Cáp và cáp (xích) bù;
h) Đường kính puly.
4.1.2. Kiểm tra sự đồng bộ, đầy đủ, kết cấu và bố trí hợp lý và khả năng làm việc an toàn của:
a) Trạng thái đóng mở cửa, khả năng chống kẹt cửa cabin và cửa tầng, thiết bị báo động thiết bị cứu hộ và chiếu sáng;
b) Các thiết bị khoá;
c) Kết cấu treo và dẫn hướng cửa;
d) Kết cấu tay vịn, kết cấu treo, cửa sập cứu hộ, cửa cứu hộ, thiết bị điều khiển trên nóc cabin;
e) Kết cấu cabin đối trọng và kết cấu treo cabin đối trọng;
f) Kết cấu và khả năng điều chỉnh của kẹp ray, khoảng cách tối đa giữa các kẹp ray so với thiết kế;
g) Hệ thống thông gió;
h) Lối lên xuống, độ sạch sẽ khô ráo của giếng thang;
i) Hệ thống phanh, hệ thống cứu hộ, bộ chống đảo pha, hệ thống bảo vệ các bộ phận quay;
k) Các công tắc chính, công tắc cực hạn;
l) Phương thức phát động bộ hãm bảo hiểm.
4.1.3. Đo và kiểm tra hệ thống điện, vận tốc định mức, nhiệt độ buồng máy:
a) Điện áp, cường độ dòng điện;
b) Dây dẫn, bố trí và lắp đặt dây dẫn;
c) Điện trở cách điện, điện trở mối nối;
d) Vận tốc định mức;
e) Hệ chiếu sáng;
f) Nhiệt độ buồng máy.
4.1.4. Kiểm tra hệ thống điện an toàn theo phụ lục B.
4.2. Phương pháp thử
4.2.1. Thử phanh
Phanh thang máy được thử theo trình tự sau:
- Chất tải bằng 125% tải định mức;
- Cho cabin đi xuống với vận tốc định mức;
- Ngắt nguồn điện động cơ và nguồn điện phanh;
- Đo quãng đường phanh. Quãng đường phanh không vượt quá giá trị quy định của nhà sản xuất.
4.2.2. Thử bộ khống chế vượt tốc.
Bộ khống chế vượt tốc được thử bằng cách tạo vượt tốc theo quy định khi cabin hoặc đối trọng đi xuống. Đo vận tốc phát động và so sánh với:
- Vận tố
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 02:2011/BLĐTBXH về an toàn lao động đối với thang máy điện do Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6395:2008 về Thang máy điện - Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6396-3:2010 (EN 81-3:2000) về Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt thang máy - Phần 3: Thang máy chở hàng dẫn động điện và thủy lực
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7168-1:2007 (ISO/TR 11071-1 : 2007) về So sánh các tiêu chuẩn an toàn thang máy quốc tế - Phần 1: Thang máy điện
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7628-1:2007 (ISO 4190-1 : 1999) về Lắp đặt thang máy - Phần 1: Thang máy loại I, II, III và VI
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN7628-2:2007 (ISO 4190-2 : 2001) về Lắp đặt thang máy - Phần 2: Thang máy loại IV
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7628-3:2007 (ISO 4190-3 : 1982) về Lắp đặt thang máy - Phần 3: Thang máy phục vụ loại V
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7628-5:2007 (ISO 4190-5:2006) về Lắp đặt thang máy - Phần 5: Thiết bị điều khiển, ký hiệu và phụ tùng
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8040:2009 (ISO 7465:2007) về Thang máy và thang dịch vụ - Ray dẫn hướng cho cabin và đối trọng - Kiểu chữ T
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6396-41:2018 (EN 81-41:2010) về Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt thang máy – Thang máy đặc biệt chở người và hàng – Phần 41: Sàn nâng vận chuyển theo phương thẳng đứng dành cho người bị suy giảm khả năng vận động
- 1Quyết định 64/2001/QĐ-BKHCNMT về Tiêu chuẩn Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 02:2011/BLĐTBXH về an toàn lao động đối với thang máy điện do Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6395:1998 về thang máy điện - yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6395:2008 về Thang máy điện - Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6396-3:2010 (EN 81-3:2000) về Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt thang máy - Phần 3: Thang máy chở hàng dẫn động điện và thủy lực
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7168-1:2007 (ISO/TR 11071-1 : 2007) về So sánh các tiêu chuẩn an toàn thang máy quốc tế - Phần 1: Thang máy điện
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7628-1:2007 (ISO 4190-1 : 1999) về Lắp đặt thang máy - Phần 1: Thang máy loại I, II, III và VI
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN7628-2:2007 (ISO 4190-2 : 2001) về Lắp đặt thang máy - Phần 2: Thang máy loại IV
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7628-3:2007 (ISO 4190-3 : 1982) về Lắp đặt thang máy - Phần 3: Thang máy phục vụ loại V
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7628-5:2007 (ISO 4190-5:2006) về Lắp đặt thang máy - Phần 5: Thiết bị điều khiển, ký hiệu và phụ tùng
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8040:2009 (ISO 7465:2007) về Thang máy và thang dịch vụ - Ray dẫn hướng cho cabin và đối trọng - Kiểu chữ T
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6396-41:2018 (EN 81-41:2010) về Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt thang máy – Thang máy đặc biệt chở người và hàng – Phần 41: Sàn nâng vận chuyển theo phương thẳng đứng dành cho người bị suy giảm khả năng vận động
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6904:2001 về thang máy điện - Phương pháp thử - Các yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- Số hiệu: TCVN6904:2001
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 05/12/2001
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo:
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra