Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
MÁY NÔNG NGHIỆP – AN TOÀN – PHẦN 1: YÊU CẦU CHUNG
Agricultural machinery – Safety – Part 1: General requirements
Lời nói đầu
TCVN 6818-1:2010 thay thế TCVN 6818-1:2008.
TCVN 6818-1:2010 hoàn toàn tương đương với ISO 4254-1:2008.
TCVN 6818-1:2010 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN/TC 23 Máy kéo và máy dùng trong nông lâm nghiệp biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ TCVN 6818 (ISO 4254) Máy nông nghiệp – An toàn gồm 6 phần:
- Phần 1: Yêu cầu chung
- Phần 3: Máy kéo
- Phần 5: Máy làm đất dẫn động bằng động cơ
- Phần 8: Máy rắc phân thể rắn
- Phần 9: Máy gieo hạt
- Phần 10: Máy giũ và máy cào kiểu quay
ISO 4254, Agricultural machinery – Safety (Máy nông nghiệp – An toàn) còn có phần sau:
- ISO 4254-6: Sprayers and liquid fertilizer distributors (Máy phun thuốc nước và máy bón phân lỏng)
- ISO 4254-7: Combine harvesters, forage harvesters and cotton harvesters (Máy thu hoạch lúa và thu hoạch bông)
MÁY NÔNG NGHIỆP – AN TOÀN – PHẦN 1: YÊU CẦU CHUNG
Agricultural machinery – Safety – Part 1: General requirements
Tiêu chuẩn này quy định những yêu cầu chung về an toàn và việc kiểm tra thiết kế và kết cấu máy tự hành và treo, nửa treo hay móc (kéo theo) dùng trong nông nghiệp. Ngoài ra tiêu chuẩn còn quy định loại thông tin về thực hành an toàn (bao gồm cả những nguy cơ còn tồn tại) cần được nhà chế tạo quy định.
Tiêu chuẩn này đề cập đến những nguy cơ đáng kể (như liệt kê tại Phụ lục A), những tình huống và sự kiện nguy hiểm liên quan đến máy nông nghiệp này khi được sử dụng theo dự kiến và với những điều kiện do nhà chế tạo dự kiến trước (xem điều 4).
Tiêu chuẩn này không áp dụng cho
- Máy kéo;
- Máy bay;
- Xe đệm khí; hay
- Thiết bị cắt cỏ và làm vườn.
Tiêu chuẩn này không áp dụng cho các nguy cơ do môi trường, an toàn trên đường, sự tương thích điện từ, hay trục trích công suất và việc che chắn các bộ phận chuyển động của truyền động, ngoại trừ các yêu cầu về sức bền đối với các che chắn và thanh chắn (xem 4.7).
Nó cũng không áp dụng cho các nguy cơ liên quan đến bảo dưỡng và sửa chữa do những người chuyên nghiệp thực hiện.
CHÚ THÍCH: ISO 14982 quy định các phương pháp thử và các chỉ tiêu nghiệm thu để đánh giá sự tương thích điện từ của tất cả các loại máy nông nghiệp di động.
Tiêu chuẩn này không áp dụng cho những máy được sản xuất trước thời điểm ban hành tiêu chuẩn này.
Tất cả những nguy cơ đề cập đến trong tiêu chuẩn này không nhất thiết phải hiện hữu trong một máy cụ thể. Đối với bất kỳ máy nào áp dụng tiêu chuẩn này, nếu có các điều khoản của tiêu chuẩn này trực tiếp áp dụng cho loại máy đó, thì cần được ưu tiên.
Những tài liệu tham khảo dưới đây là không thể thiếu được khi áp dụng tài liệu này. Đối với những tài liệu có đề ngày tháng thì chỉ được áp dụng lần xuất bản đã dẫn ra. Đối với những tài liệu không để ngày tháng thì áp dụng lần xuất bản mới nhất (kể cả các bản chỉnh sửa), nếu có.
TCVN 6720:2000 (ISO 13852:1996), An toàn máy. Khoảng cách an toàn để ngăn chặn tay con người không vươn tới vùng nguy hiểm.
TCVN 7020:2002 (ISO 11584:1995), Máy kéo và máy dùng trong nông lâm nghiệp, thiết bị làm vườn và làm cỏ có đông cơ. Ký hiệu và hình vẽ mô tả nguy hiểm. Nguyên tắc chung.
TCVN 7383-1:2004 (ISO 12100-1:2003), An toàn máy. Khái niệm cơ b
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6818-5:2010 (ISO 4254-5:2008) về máy nông nghiệp – an toàn - phần 5: máy làm đất dẫn động bằng động cơ
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6818-10:2010 (ISO 4254-10:2009) về máy nông nghiệp - an toàn - phần 10: máy giũ và máy cào kiểu quay
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3625:1981 về máy nông nghiệp - máy nghiền thức ăn gia súc
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4034:1985 về máy nông nghiệp - cày chảo
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6719:2000 (ISO 13850 : 1996) về an toàn máy - dừng khẩn cấp - nguyên tắc thiết kế do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6818-5:2010 (ISO 4254-5:2008) về máy nông nghiệp – an toàn - phần 5: máy làm đất dẫn động bằng động cơ
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6818-10:2010 (ISO 4254-10:2009) về máy nông nghiệp - an toàn - phần 10: máy giũ và máy cào kiểu quay
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3625:1981 về máy nông nghiệp - máy nghiền thức ăn gia súc
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4034:1985 về máy nông nghiệp - cày chảo
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8657:2010 về máy lâm nghiệp - Tời - Kích thước, tính năng và an toàn
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6719:2000 (ISO 13850 : 1996) về an toàn máy - dừng khẩn cấp - nguyên tắc thiết kế do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6720:2000 (ISO 13852 : 1996) về an toàn máy - khoảng cách an toàn để ngăn chặn tay con người không vươn tới vùng nguy hiểm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7383-1:2004 (ISO 12100-1 : 2003) về An toàn máy - Khái niệm cơ bản, nguyên tắc chung cho thiết kế - Phần 1: Thuật ngữ cơ bản, phương pháp luận
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7020:2002 (ISO 11684:1995) về Máy kéo và máy dùng trong nông lâm nghiệp, thiết bị làm vườn và làm cỏ có đông cơ - Ký hiệu và hình vẽ mô tả nguy hiểm - Nguyên tắc chung
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6818-1:2010 (ISO 4254-1:2008) về máy nông nghiệp - an toàn - Phần 1: Yêu cầu chung
- Số hiệu: TCVN6818-1:2010
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2010
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra