- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1776:1995 về hạt giống lúa nước - yêu cầu kỹ thuật
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5451:1991 (ISO 950 – 1979)
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6616:2000 về máy nông nghiệp - Máy sấy thóc theo mẻ - Phương pháp thử do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5643:1999 về Gạo - Thuật ngữ và định nghĩa do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
MÁY NÔNG NGHIỆP - MÁY SẤY THÓC LIÊN TỤC
Agricultural machines – Continuous - flow rice driers
Test procedures
TCVN 6628: 2000 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 23 Máy kéo và máy dùng trong nông lâm nghiệp biên soạn, Vụ Khoa học công nghệ và Chất lượng sản phẩm thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng trình duyệt, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường ban hành.
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp thử để đánh giá tính năng sấy áp dụng cho các máy sấy thóc liên tục đối lưu cưỡng bức. Tuỳ vị trí của từng nơi, phương pháp thử này có thể được cụ thể hoá dựa trên điều kiện môi trường xung quanh, đặc biệt là nhiệt độ và độ ẩm tương đối của không khí cũng như trạng thái của thóc sau khi thu hoạch.
TCVN 5643: 1999 Gạo - Thuật ngữ và định nghĩa.
TCVN 5451: 1991 (ISO 950: 1979) Ngũ cốc - Lấy mẫu (dạng hạt).
TCVN 1776: 1995 Hạt giống lúa nước - Yêu cầu kỹ thuật
TCVN 6616: 2000 Máy nông nghiệp - Máy sấy thóc theo mẻ - Phương pháp thử
3.1 Hạt thóc và các thông số của hạt: theo TCVN 6616: 2000
3.2 Chất lượng của thóc sấy: Theo TCVN 6616: 2000
3.3 Các loại máy sấy: Theo TCVN 6616: 2000
3.4 Điều kiện sấy: Theo TCVN 6616: 2000
3.5 Các hoạt động sấy
3.5.1 Giai đoạn ổn định: Thời gian máy sấy hoạt động mà sau khi các thiết bị điều khiển và dòng di chuyển của thóc đã được điều chỉnh để máy sấy đạt tới trạng thái ổn định.
3.5.2 Thời gian lưu: Thời gian thóc được di chuyển từ cửa vào đến cửa ra của máy sấy
3.5.3 Giai đoạn làm nguội: Theo TCVN 6616: 2000
3.5.4 Quá trình ủ: Theo TCVN 6616: 2000
3.5.5 Giai đoạn thử máy sấy: Tổng thời gian từ lúc bắt đầu sấy tới lúc kết thúc giai đoạn ủ, bao gồm cả giai đoạn làm ổn định máy sấy.
3.5.6 Độ ẩm thóc nạp: Theo TCVN 6616: 2000
3.5.7 Độ ẩm thóc xả: Theo TCVN 6616: 2000
3.5.8 Lưu lượng thóc nạp: Theo TCVN 6616: 2000
3.5.9 Lưu lượng thóc xả: Theo TCVN 6616: 2000
3.5.10 Sấy trực tiếp: Theo TCVN 6616: 2000
3.5.11 Sấy gián tiếp: Theo TCVN 6616: 2000
3.6. Kết quả sấy: Theo TCVN 6616: 2000
4.1. Chuẩn bị nơi thử: Theo TCVN 6616: 2000
4.2. Chuẩn bị máy thử: Theo TCVN 6616: 2000
4.3. Kiểm tra đặc điểm máy sấy: Theo TCVN 6616: 2000
4.4. Chuẩn bị dụng cụ đo: Theo TCVN 6616: 2000
4.5. Lắp đặt các bộ cảm biến: Theo TCVN 6616: 2000
4.6. Chuẩn bị t
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1776:1995 về hạt giống lúa nước - yêu cầu kỹ thuật
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5451:1991 (ISO 950 – 1979)
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6616:2000 về máy nông nghiệp - Máy sấy thóc theo mẻ - Phương pháp thử do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5643:1999 về Gạo - Thuật ngữ và định nghĩa do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9453:2013 (ISO 7183:2007) về Máy sấy không khí nén - Quy định kỹ thuật và thử nghiệm
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6628:2000 về máy nông nghiệp - máy sấy thóc liên tục - phương pháp thử do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- Số hiệu: TCVN6628:2000
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2000
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 28/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực