Power transformers-
Part 2: Temperature rise
Lời nói đầu
TCVN 6306-2 : 2006 thay thế TCVN 6306-2 : 1997 (IEC 76-2);
TCVN 6306-2 : 2006 hoàn toàn tương đương với tiêu chuẩn TCVN 60076-2 : 1993;
TCVN 6306-2 : 2006 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC/E1 Máy điện và khí cụ điện biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành.
MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC -
PHẦN 2: ĐỘ TĂNG NHIỆT
Power transformers-
Part 2: Temperature rise
Tiêu chuẩn này phân biệt các máy biến áp theo phương pháp làm mát, xác định các giới hạn độ tăng nhiệt và quy định chi tiết các phương pháp thử nghiệm để đo độ tăng nhiệt. Phần này áp dụng cho máy biến áp thuộc phạm vi áp dụng của TCVN 6306-1 (IEC 60076-1).
Các tài liệu viện dẫn sau đây rất càn thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm ban hành thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm ban hành thì áp dụng phiên bản mới nhất. Tuy nhiên, các bên có thỏa thuận dựa trên tiêu chuẩn này cần nghiên cứu khả năng áp dụng phiên bản mới nhất của các tài liệu liệt kê dưới đây.
TCVN 6306-1 (IEC 60076-1), Máy biến áp điện lực - Phần 1: Qui định chung
IEC 60085, Electrical insulation - Thermal classification (Cách điện - Phân loại theo nhiệt độ)
IEC 60279, Measurement of the winding resistance of an a.c. machine during operation at alternating voltage (Đo điện trở cuộn dây của máy điện xoay chiều khi vận hành ở điện áp xoay chiều)
IEC 60076-7, Power transformer - Part 7: Loading guide for oil-immersed transformers (Máy biến áp điện lực - Phần 7: Hướng dẫn mang tải đối với máy biến áp loại ngâm trong dầu)
IEC 60076-8, Power transformer - Part 8: Application guide (Máy biến áp điện lực - Phần 8: Hướng dẫn áp dụng)
IEC 60076-11, Power transformer - Dry-type transformers (Máy biến áp điện lực - Máy biến áp loại khô)
IEC 60905 : 1987, Loading guide for dry-type power transformers (Hướng dẫn mang tải đối với máy biến áp điện lực loại khô)
ISO 2592 : 1973, Petroleum products - Determination of flash and fire points - Cleveland open-cup method (Sản phẩm dầu mỏ - Xác định điểm chớp cháy và điểm cháy - Phương pháp cốc hở Cleveland)
3. Các ký hiệu phân biệt theo phương pháp làm mát
Các máy biến áp được phân biệt theo phương pháp làm mát đang sử dụng. Đối với máy biến áp ngâm trong dầu, sự phân biệt này được thể hiện bằng mã bốn chữ cái như mô tả dưới đây. Các mã tương ứng dùng cho máy biến áp loại khô được nêu trong IEC 60076-11.
Chữ cái thứ nhất: Môi chất làm mát bên trong tiếp xúc với cuộn dây:
O dầu khoáng hoặc chất lỏng cách điện tổng hợp có điểm cháy* ≤ 300 oC;
K chất lỏng cách điện có điểm cháy* > 300 oC;
L chất lỏng cách điện có điểm cháy không đo được.
Chữ cái thứ hai: Cơ cấu tuần hoàn đối với môi chất làm mát bên trong:
N dòng xi phông nhiệt tự nhiên qua thiết bị làm mát rồi đi vào các cuộn dây;
F tuần hoàn cưỡng bức qua thiết bị làm mát, dòng xi phông nhiệt trong cuộn dây;
D tuần hoàn cưỡng bức qua thiết bị làm mát, hướng trực tiếp từ thiết bị làm mát
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6306-5:2006 (IEC 60076-5 : 2006) về máy biến áp điện lực - Phần 5: Khả năng chịu ngắn mạch do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5770:1993 về máy biến áp dân dụng
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6698-1:2000 (IEC 723-1:1982) về lõi cuộn cảm và biến áp dùng trong viễn thông - Phần 1: Quy định kỹ thuật chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1984:1994 về máy biến áp điện lực - Yêu cầu kỹ thuật chung
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6306-3:2006 (IEC 60076-3 : 2000) về Máy biến áp điện lực - Phần 3: Mức cách điện và thử nghiệm điện môi và khoảng cách ly bên ngoài trong không khí do Bộ Khoa học và Công nghệ
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4697:1989 về máy biến áp - Danh mục chỉ tiêu chất lượng do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1985:1994 về Máy biến áp điện lực - Phương pháp thử
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8525:2015 về Máy biến áp phân phối - Mức hiệu suất năng lượng tối thiểu và phương pháp xác định hiệu suất năng lượng
- 1Quyết định 2908/QĐ-BKHCN năm 2006 ban hành tiêu chuẩn Việt Nam do Bộ trưởng Bộ khoa học và công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6306-1:2006 (IEC 60076-1 : 2000) về máy biến áp điện lực - phần 1: quy định chung do Bộ trưởng Bộ khoa học và công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6306-5:2006 (IEC 60076-5 : 2006) về máy biến áp điện lực - Phần 5: Khả năng chịu ngắn mạch do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5770:1993 về máy biến áp dân dụng
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6698-1:2000 (IEC 723-1:1982) về lõi cuộn cảm và biến áp dùng trong viễn thông - Phần 1: Quy định kỹ thuật chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1984:1994 về máy biến áp điện lực - Yêu cầu kỹ thuật chung
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6306-3:2006 (IEC 60076-3 : 2000) về Máy biến áp điện lực - Phần 3: Mức cách điện và thử nghiệm điện môi và khoảng cách ly bên ngoài trong không khí do Bộ Khoa học và Công nghệ
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4697:1989 về máy biến áp - Danh mục chỉ tiêu chất lượng do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1985:1994 về Máy biến áp điện lực - Phương pháp thử
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8525:2015 về Máy biến áp phân phối - Mức hiệu suất năng lượng tối thiểu và phương pháp xác định hiệu suất năng lượng
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6306-2:2006 (IEC 60076-2 : 1993) về máy biến áp điện lực - Phần 2: Độ tăng nhiệt do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- Số hiệu: TCVN6306-2:2006
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 29/12/2006
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệ
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực