Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
Transformers for domestic apparatus
Tiêu chuẩn này áp dụng cho máy biến áp điều chỉnh thô bằng tay có công suất đến 4000 VA, điện áp sơ cấp danh định 110 V hay 220 V được nối vào mạng điện tần số 50 Hz dùng làm nguồn cung cấp cho các thiết bị điện - điện tử trong gia đình (gọi tắt là máy biến áp dân dụng).
1.1. Máy biến áp dân dụng được sản xuất theo các loại công suất 250, 400, 630, 1000, 1600, 2500, 4000 VA tương ứng với trị số dòng điện danh định 2,8; 3,15; 5; 8; 12,5; 31,5 A đối với điện áp thứ cấp là 110 V và 1,25; 1,6; 2,5; 4; 6,3; 10; 16 A đối với điện áp thứ cấp là 220V
Chú thích: Cơ sở sản xuất có thể chế tạo theo các loại công suất và dòng điện danh định tương ứng khác với quy định trên cơ sở thỏa thuận với khách hàng nhưng phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật quy định trong tiêu chuẩn này.
1.2. Điện áp danh định của dây quấn sơ cấp là 110 V và 220 V.
2.1. Máy biến áp dân dụng phải được chế tạo để làm việc trong điều kiện môi trường sau:
- Độ cao so với mực nước biển không quá 1000 m;
- Nhiệt độ môi trường không quá 40°C;
- Độ ẩm tương đối ở nhiệt độ 25°C không quá 98%;
2.2. Điện áp trên dây quấn thứ cấp được quy định như trong bảng 1.
Bảng 1
Điện áp danh định dây quấn sơ cấp | Điện áp trên dây quấn thứ cấp | ||
Danh định | Khi không tải không lớn hơn | Khi tải danh định không thấp hơn | |
110 | 220 : 110 và 220 | 230 : 115 và 230 | 210 : 105 và 210 |
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6306-1:2006 (IEC 60076-1 : 2000) về máy biến áp điện lực - phần 1: quy định chung do Bộ trưởng Bộ khoa học và công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3259:1992 về máy biến áp và cuộn kháng điện lực - Yêu cầu về an toàn do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2283:1978 về máy biến áp hàn một pha - Yêu cầu kỹ thuật chung
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6306-2:2006 (IEC 60076-2 : 1993) về máy biến áp điện lực - Phần 2: Độ tăng nhiệt do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6306-5:2006 (IEC 60076-5 : 2006) về máy biến áp điện lực - Phần 5: Khả năng chịu ngắn mạch do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1984:1994 về máy biến áp điện lực - Yêu cầu kỹ thuật chung
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6306-3:2006 (IEC 60076-3 : 2000) về Máy biến áp điện lực - Phần 3: Mức cách điện và thử nghiệm điện môi và khoảng cách ly bên ngoài trong không khí do Bộ Khoa học và Công nghệ
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6306-1:2006 (IEC 60076-1 : 2000) về máy biến áp điện lực - phần 1: quy định chung do Bộ trưởng Bộ khoa học và công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3259:1992 về máy biến áp và cuộn kháng điện lực - Yêu cầu về an toàn do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2283:1978 về máy biến áp hàn một pha - Yêu cầu kỹ thuật chung
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6306-2:2006 (IEC 60076-2 : 1993) về máy biến áp điện lực - Phần 2: Độ tăng nhiệt do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6306-5:2006 (IEC 60076-5 : 2006) về máy biến áp điện lực - Phần 5: Khả năng chịu ngắn mạch do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1984:1994 về máy biến áp điện lực - Yêu cầu kỹ thuật chung
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6306-3:2006 (IEC 60076-3 : 2000) về Máy biến áp điện lực - Phần 3: Mức cách điện và thử nghiệm điện môi và khoảng cách ly bên ngoài trong không khí do Bộ Khoa học và Công nghệ
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1611:1975 về Các thử nghiệm ảnh hưởng của yếu tố khí hậu - Thử nghiệm nóng ẩm không đổi do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành