- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5814:1994 về quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng - Thuật ngữ và định nghĩa
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5958:1995 (ISO/IEC GUIDE 25:1990) về Yêu cầu chung về năng lực của phòng hiệu chuẩn và thử nghiệm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5950-2:1995 (ISO 10011-2:1991) về Hướng dẫn đánh giá hệ thống chất lượng - Phần 2: Các chuẩn mực về trình độ đối với chuyên gia đánh giá hệ thống chất lượng
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO/IEC 17011:2005 (ISO/IEC 17011 : 2004) về Đánh giá sự phù hợp - Yêu cầu chung đối với cơ quan công nhận - Các tổ chức đánh giá sự phù hợp do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17011:2007 (ISO/IEC 17011 : 2004) về Đánh giá sự phù hợp - Yêu cầu chung đối với cơ quan công nhận các tổ chức đánh giá sự phù hợp
HỆ THỐNG CÔNG NHẬN PHÒNG THỬ NGHIỆM VÀ HIỆU CHUẨN - YÊU CẦU CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG VÀ THỪA NHẬN
Calibration and testing laboratory accreditation system – General requirements for operation and recognition
Mở đầu
Mục đích của tiêu chuẩn này là hướng dẫn việc thành lập và tiến hành hoạt động của một cơ quan công nhận và thúc đẩy việc ký kết các thỏa thuận về thừa nhận lẫn nhau việc công nhận các phòng thí nghiệm giữa các cơ quan công nhận.
Các thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau trong việc công nhận phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn nhằm mục đích tháo gỡ các cản trở đối với thương mại qua biên giới có thể phải bao gồm các khía cạnh khác mà không thể cụ thể hóa một cách rõ ràng trong các yêu cầu chung của tiêu chuẩn này, chẳng hạn như việc thử nghiệm thành thạo hoặc là sự so sánh liên phòng thí nghiệm, sự trao đổi nhân viên hoặc các chương trình đào tạo. Đặc biệt, với quan điểm tạo sự tin cậy và hòa nhập việc chuyển dịch và áp dụng tiêu chuẩn, mỗi cơ quan công nhận cần khuyến khích sự hợp tác và trao đổi kinh nghiệm giữa các phòng thí nghiệm được cơ quan này công nhận, chuẩn bị cho việc trao đổi thông tin về các thủ tục công nhận và thực tiễn công nhận với các cơ quan công nhận khác.
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu chung về hoạt động của hệ thống công nhận các phòng thí nghiệm và/hoặc hiệu chuẩn sao cho việc công nhận này cũng như các dịch vụ kèm theo việc công nhận, có thể được thừa nhận ở cấp quốc gia hoặc quốc tế và cơ quan điều hành hệ thống công nhận này có thể được thừa nhận là có khả năng và đáng tin cậy ở cấp quốc gia hoặc quốc tế.
Những người sử dụng các dịch vụ của cơ quan công nhận, ngoài phòng thí nghiệm được công nhận bởi cơ quan công nhận ra, có thể đòi hỏi sự tuân thủ các yêu cầu bổ sung thêm cho các yêu cầu quy định trong tiêu chuẩn này.
2. Tiêu chuẩn và tài liệu trích dẫn
ISO/IEC Hướng dẫn 2:1991 Thuật ngữ chung và định nghĩa về tiêu chuẩn hóa và các hoạt động có liên quan.
TCVN 5958:1995 (ISO/IEC Guide 25) Yêu cầu chung về năng lực của phòng hiệu chuẩn và thử nghiệm.
ISO/IEC Hướng dẫn 43 – 1984 Phát triển và điều hành thử nghiệm thành thạo trong phòng thí nghiệm
TCVN 5814 : 1994 (ISO 8402) Quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng – Thuật ngữ và định nghĩa
TCVN 5950-1 : 1995 Hướng dẫn đánh giá hệ thống chất lượng – Phần 1: Đánh giá.
TCVN 5950-2:1995 Hướng dẫn đánh giá hệ thống chất lượng – Phần 2: Các chuẩn mực về trình độ đối với chuyên gia đánh giá hệ thống chất lượng.
Tiêu chuẩn này áp dụng các định nghĩa tương ứng của ISO/IEC Hướng dẫn 2-1991.
Các thuật ngữ sau áp dụng riêng cho mục đích công nhận phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn.
3.1. Phòng thí nghiệm: Tổ chức thực hiện việc hiệu chuẩn và/hoặc thử nghiệm.
(Điều 3.1 của TCVN 5958:1995).
3.2. Công nhận: Thủ tục mà theo đó một cơ quan có thẩm quyền thừa nhận chính thức rằng một tổ chức hoặc cá nhân có năng lực để tiến hành các nhiệm vụ cụ thể.
Chú thích: Việc công nhận tự nó không phải là việc chứng nhận phòng thí nghiệm có đủ trình độ để xác nhận bất cứ sản phẩm cụ thể nào. Tuy nhiên, việc công nhận có thể thích hợp cho các cơ quan có thẩm quyền về phê chuẩn và chứng nhận khi quyết định chấp nhận hay không chấp nhận các dữ liệu do một phòng thí nghiệm nhất định cung cấp có liên quan đến hoạt động của riêng các cơ quan đó.
(Điều 13.7 của ISO/IEC hướng dẫn 2-1991 có bổ sung thêm phần chú thích).
Trong phạm vi tiêu chuẩn này, thuật ngữ “khách hàng” để chỉ bất kỳ tổ chức hoặc cá nhân nào có liên quan các dịch vụ của phòng thử nghiệm hoặc hiệu chuẩn.
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Quyết định 2669/QĐ-BKHCN năm 2008 hủy bỏ Tiêu chuẩn Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5814:1994 về quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng - Thuật ngữ và định nghĩa
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5958:1995 (ISO/IEC GUIDE 25:1990) về Yêu cầu chung về năng lực của phòng hiệu chuẩn và thử nghiệm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5950-2:1995 (ISO 10011-2:1991) về Hướng dẫn đánh giá hệ thống chất lượng - Phần 2: Các chuẩn mực về trình độ đối với chuyên gia đánh giá hệ thống chất lượng
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO/IEC 17011:2005 (ISO/IEC 17011 : 2004) về Đánh giá sự phù hợp - Yêu cầu chung đối với cơ quan công nhận - Các tổ chức đánh giá sự phù hợp do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9598:2013 về Hiệu chuẩn tuyến tính sử dụng mẫu chuẩn
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17011:2007 (ISO/IEC 17011 : 2004) về Đánh giá sự phù hợp - Yêu cầu chung đối với cơ quan công nhận các tổ chức đánh giá sự phù hợp
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5954:1995 (ISO/IEC GUIDE 58 : 1993) về Hệ thống công nhận phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn - Yêu cầu chung về hoạt động và thừa nhận
- Số hiệu: TCVN5954:1995
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1995
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực