Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
TCVN 5841 : 1994
NHÔM VÀ HỢP KIM NHÔM - DẠNG PROFIN - SAI LỆCH KÍCH THƯỚC VÀ HÌNH DẠNG
Aluminium and aluminium alloy - Profiles - Tolerances on dimension and form
Tiêu chuẩn này áp dụng cho nhôm và hợp kim nhôm thông dụng profin có kích thước vòng tròn ngoại tiếp của mặt cắt không lớn hơn 600 mm, được sản xuất bằng cách ép đùn.
Tiêu chuẩn này không áp dụng đối với nhôm và hợp kim nhôm dạng profin cán, kéo.
1. Các yêu cầu chung và tính chất cơ lý phải phù hợp với TCVN 5838-1994 và TCVN 5839-1994.
2. Hình dạng mặt cắt theo bản vẽ do sản xuất và đặt hàng thỏa thuận và quy định.
3. Profin nhôm và hợp kim nhôm được sản xuất từ hai nhóm vật liệu như sau:
a/ Nhóm 1: AI99,5; AI99,0; Al99,0Cu; AlMn1; AlMn1Cu; AlMg1(B); AlMg1,5(C); AlMg2; AlMg2.5; AlMgSi; AlMg0,7Si; AlSi1MgMn; AlSiMg(A); AlMg1SiCu.
b/ Nhóm 2: AgMg3; AlMg3Mn; AlMg3.5; AlMg4; AlMg4,5Mn0,7; AlMg5Cu; AlCu2,5Mg; AlCu4MgSi; AlCu4Mg1; AlCu4SiMg; AlCu6Mn; Altn4,5Mg1; AlZn5,5MgCu.
4. Hình dạng kích thước tính toán mặt cắt của profin được thể hiện qua hình 1 và hình 2.
Hình 1
Trong đó:
A – Kích thước kim loại, trừ chiều dầy thành trong mặt cắt rỗng;
B – Chiều dày thành trong mặt cắt rỗng;
Ce hoặc Ci – Kích thước không gian trong mặt cắt hở;
D – Kích thước không gian trong mặt cắt rỗng.
Chú thích: Các kích thước trên hình 1 là kích thước qui ước được qui định trong bảng 1a và 1b.
Hình 2
1. Sai lệch giới hạn về kích thước của profin có mặt cắt đặc và rỗng được qui định trong bảng 1a.
Chú thích bảng 1:
1) Khi sai lệch kích thước được qui định khác với sai lệch về hai phía thì giá trị sai lệch giới hạn được tính là trung bình cộng sai lệch lớn nhất và nhỏ nhất của kích thước đó.
2) Khi xác định sai lệch của profin hình góc (hình 2a), không được phép dựa trên các kích thước đường thẳng x, mà phải xác định theo góc (điều 10);
3) Sai lệch này không áp dụng cho các kích thước như x hoặc z (hình 2b) ngay cả khi y ³ 75%x. Phụ thuộc vào khoảng cách a từ mặt chuẩn đối với sai lệch mà có thể áp dụng được cho kích thước x và z. Sử dụng các cột tương ứng Ci hoặc Ce.
4) Theo thỏa thuận giữa cơ sở sản xuất và đặt hàng, có thể thay việc qui định Ce (kích thước ngoài) bằng qui định Ci (kích thước trong);
5) Được áp dụng khi không gian hoàn toàn kín và có diện tích ³ 70mm2; nếu không sử dụng cột A (mặt cắt hở).
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6807:2001 (ISO 8557:1985) về quặng nhôm - xác định độ hút ẩm mẫu phân tích - phương pháp khối lượng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn ngành 64TCN 25:1980 về nhôm sunfat kỹ thuật
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5934:1995 về Sợi dây nhôm tròn kỹ thuật điện - Yêu cầu kỹ thuật chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5741:1993 về Protectơ nhôm - Yêu cầu kỹ thuật
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5913: 1995 (ISO 1118 - 1978) về nhôm và hợp kim nhôm - Xác định hàm lượng titan - Phương pháp quang phổ axit cromotropic do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5840:1994 về Nhôm và hợp kim nhôm - Dạng Profin - Sai lệch kích thước và hình dạng
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5842:1994 về Nhôm và hợp kim nhôm - Dạng thanh hình tròn, vuông, sáu cạnh - Sai lệch kích thước và hình dạng chuyển đổi năm 2008 do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5910:1995 (ISO 209-1/1989) về Nhôm và hợp kim nhôm gia công áp lực - Thành phần hoá học và dạng sản phẩm - Phần 1: Thành phần hoá học do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5911:1995 (ISO 795 - 1976) về Nhôm và hợp kim nhôm - Xác định hàm lượng đồng - Phương pháp trắc quang oxalyldihydrazit do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5912:1995 (ISO 886 - 1973) về Nhôm và hợp kim nhôm - Xác định hàm lượng mangan - Phương pháp trắc quang (Hàm lượng mangan từ 0,005 đến 1,5%) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5914:1995 (ISO 5194 - 1981) về Nhôm và hợp kim nhôm - Xác định hàm lượng kẽm - Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5742:1993 về Prôtectơ nhôm – Phương pháp xác định dung lượng và điện thế
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6807:2001 (ISO 8557:1985) về quặng nhôm - xác định độ hút ẩm mẫu phân tích - phương pháp khối lượng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn ngành 64TCN 25:1980 về nhôm sunfat kỹ thuật
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5934:1995 về Sợi dây nhôm tròn kỹ thuật điện - Yêu cầu kỹ thuật chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5741:1993 về Protectơ nhôm - Yêu cầu kỹ thuật
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5913: 1995 (ISO 1118 - 1978) về nhôm và hợp kim nhôm - Xác định hàm lượng titan - Phương pháp quang phổ axit cromotropic do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5839:1994 về Nhôm và hợp kim nhôm - Thanh, thỏi, ống và profin - Tính chất cơ lý
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5840:1994 về Nhôm và hợp kim nhôm - Dạng Profin - Sai lệch kích thước và hình dạng
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5842:1994 về Nhôm và hợp kim nhôm - Dạng thanh hình tròn, vuông, sáu cạnh - Sai lệch kích thước và hình dạng chuyển đổi năm 2008 do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5910:1995 (ISO 209-1/1989) về Nhôm và hợp kim nhôm gia công áp lực - Thành phần hoá học và dạng sản phẩm - Phần 1: Thành phần hoá học do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5911:1995 (ISO 795 - 1976) về Nhôm và hợp kim nhôm - Xác định hàm lượng đồng - Phương pháp trắc quang oxalyldihydrazit do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5912:1995 (ISO 886 - 1973) về Nhôm và hợp kim nhôm - Xác định hàm lượng mangan - Phương pháp trắc quang (Hàm lượng mangan từ 0,005 đến 1,5%) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5914:1995 (ISO 5194 - 1981) về Nhôm và hợp kim nhôm - Xác định hàm lượng kẽm - Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5742:1993 về Prôtectơ nhôm – Phương pháp xác định dung lượng và điện thế
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12513-4:2018 (ISO 6362-4:2012) về Nhôm và hợp kim nhôm gia công áp lực - Que/thanh, ống và sản phẩm định hình ép đùn - Phần 4: Sản phẩm định hình - Dung sai hình dạng và kích thước
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5841:1994 về Nhôm và hợp kim nhôm - Dạng profin - Sai lệch kích thước và hình dạng
- Số hiệu: TCVN5841:1994
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1994
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra