GẠO TRẮNG - YÊU CẦU KỸ THUẬT
White rice - Specifications
Tiêu chuẩn này áp dụng cho các loại gạo trắng thuộc loài Oryza sativa L.
Tiêu chuẩn này không áp dụng cho gạo nếp (glutinous rice) từ loài Oryza sativa L. glutinoza và các sản phẩm được chế biến từ gạo.
Các tài liệu viện dẫn sau là rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi.
TCVN 1643:2008, Gạo trắng - Phương pháp thử.
TCVN 5643: 1999, Gạo - Thuật ngữ và định nghĩa.
TCVN 7087:2008 (CODEX STAN 1-2005), Ghi nhãn thực phẩm bao gói sẵn.
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa nêu trong TCVN 5643:1999.
4.1 Các chỉ tiêu cảm quan của gạo trắng được quy định trong Bảng 1.
Bảng 1 – Yêu cầu cảm quan của gạo trắng
Tên chỉ tiêu | Yêu cầu |
1. Màu sắc | Đặc trưng cho từng giống, từng loại gạo không biến màu |
2. Mùi, vị | Không có mùi, vị lạ |
3. Tạp chất | Không có tạp chất lạ và côn trùng |
4.2 Yêu cầu về chất lượng của gạo trắng, được quy định trong Bảng 2.
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1643:1992 về gạo - phương pháp thử do Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5645:1992 về gạo - phương pháp xác định mức xát do Ủy ban Khoa học và Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5716:1993 về gạo - phương pháp xác định hàm lượng amyloza do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5645:2000 về gạo trắng - xác định mức xát do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8369:2010 về Gạo trắng – Xác định độ bền gel
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8372:2010 về Gạo trắng – Xác định tỷ lệ trắng trong, trắng bạc và độ trắng bạc
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8373:2010 về Gạo trắng – Đánh giá chất lượng cảm quan cơm bằng phương pháp cho điểm
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1643:1992 về gạo - phương pháp thử do Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5645:1992 về gạo - phương pháp xác định mức xát do Ủy ban Khoa học và Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5646:1992 về gạo - bao gói, ghi nhãn, bảo quản và vận chuyển do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5716:1993 về gạo - phương pháp xác định hàm lượng amyloza do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1643:2008 về gạo trắng - phương pháp thử
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4733:1989 về gạo - yêu cầu vệ sinh do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5644:1999 về gạo trắng - yêu cầu kỹ thuật
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5645:2000 về gạo trắng - xác định mức xát do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7087:2008 (CODEX STAN 1-2005) về Ghi nhãn thực phẩm bao gói sẵn
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8369:2010 về Gạo trắng – Xác định độ bền gel
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8372:2010 về Gạo trắng – Xác định tỷ lệ trắng trong, trắng bạc và độ trắng bạc
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8373:2010 về Gạo trắng – Đánh giá chất lượng cảm quan cơm bằng phương pháp cho điểm
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5643:1999 về Gạo - Thuật ngữ và định nghĩa do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11888:2017 về Gạo trắng
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5644:2008 về gạo trắng - yêu cầu kỹ thuật
- Số hiệu: TCVN5644:2008
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2008
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực