Hệ thống pháp luật

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

TCVN 5100-90

BÍT TẤT - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ MÀI MÒN

Hosiery - Test method for abrasion resistanco

Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định độ bền của tất mài mòn trên vật cứng

Tiêu chuẩn này không áp dụng cho tất mỏng của phụ nữ

1. Khái niệm chung

Độ bền mài mòn của bít tất được đặc trưng bằng số chu kỳ mài mòn của mẫu với vật chà xát dưới áp suất nén nhất định cho tới khi mẫu bị thủng.

2. Nguyên lý do

Mẫu chuyển động tròn và bị mài mòn bởi vật chà xát có phủ giấy nhám chuyển động tròn lệch tâm với mẫu và ép lên mẫu một áp suất nhất định. Đọc số chu kỳ mài mòn khi mẫu bị thủng.

3. Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu

3.1. Tiến hành lấy mẫu theo điều 5.1 đến 5.3 của TCVN 5099-90

3.2. Từ mỗi đơn vị bao gói lấy đủ số tất để thử tối thiểu 2 mẫu thử cho mỗi vị trí cần thử

3.3. Để xác định độ bền mài mòn của tất chỉ sử dụng những mẫu thử đạt sự thay đổi kích thước sau khi giặt. Nếu có mẫu bị loại phải bổ sung cho đủ số mẫu quy định.

3.4. Xác định mật độ tại vị trí sẽ thử độ bền mài mòn theo TCVN 2120-77 sau khi. Luồn tất vào can mẫu có kích thước tương ứng với cỡ tất quy định, sao cho mặt phải quay ra ngoài, cột vòng song song với chiều dài can mẫu, phần chiết của tất trùng với cạnh vát của can mẫu.

4. Phương tiện thử

4.1. Máy thử độ bền mài mòn vạn năng EF-25 hoặc máy thử độ bền mài mòn có tính năng kỹ thuật tương tự

4.2. Giấy nhám có số hiệu 400

4.3. Can mẫu dầy 5 mm có hình dáng như hình vẽ và kích thước như quy định trong bảng sau:

Chiều dài bàn tất 9cm)

Kích thước (mm)

L1

L2

1

B2

Từ 27 đến 28

200

140

HIỆU LỰC VĂN BẢN

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5100:1990 về Bít tất - Phương pháp xác định độ bền mài mòn

  • Số hiệu: TCVN5100:1990
  • Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
  • Ngày ban hành: 01/01/1990
  • Nơi ban hành: ***
  • Người ký: ***
  • Ngày công báo: Đang cập nhật
  • Số công báo: Đang cập nhật
  • Ngày hiệu lực: 29/11/2024
  • Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực
Tải văn bản