CAO SU. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN KHI KÉO CĂNG
Rubber. Determination of tensile strength
Tiêu chuẩn này thay thế cho TCVN 1593-74 quy định phương pháp thử mẫu cao su đã lưu hóa để xác định các chỉ tiêu độ bền định dãn, độ bền kéo đứt, độ dãn dài khi đứt và độ dãn dư
Tiêu chuẩn không áp dụng cho các loại cao su cứng (ebonit)
1.1. Độ bền định dãn (modun) tính bằng N/cm2 là lực cần thiết để kéo dãn đến độ dài quy định (ví dụ 300% so với đoạn dài ban đầu) ứng với một đơn vị diện tích mặt cắt ban đầu.
1.2. Độ bền kéo đứt tính bằng N/cm2 lực cần thiết để kéo đứt mẫu thử, ứng với một đơn vị diện tích mặt cắt ban đầu.
1.3. Độ dãn dài khi đứt là độ dãn dài của mẫu khi dãn ra, ngay trước khi mẫu bị kéo đứt, tính bằng phần trăm, so với đoạn dài ban đầu.
1.4. Độ dãn dư là hiệu số chiều dài của đoạn mẫu sau khi kéo đứt để yên trong 3 phút ghép lại và trước khi kéo đứt, tính bằng phần trăm so với đoạn dài ban đầu.
2.1. Mẫu thử phải có độ dày 2 ± 0,2 mm. Đối với sản phẩm không đủ độ dày, cho phép lấy theo độ dày lớn nhất, theo quy định trong tiêu chuẩn cụ thể cho sản phẩm đó.
Chênh lệch độ dày ở phần giữa mẫu (phần sẽ bị kéo đứt) của mỗi mẫu, không được quá 0,1 mm.
2.2. Mẫu thử có dạng theo đúng như hình 1.
Hình 1
Cho phép dùng một trong bốn cỡ mẫu có kích thước quy định trong bảng.
Kích thước mm/ Mẫu cỡ | a | b | l | c | L | R1 | R2 |
A | 110 | 25 ± 1 |
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1596:1988 về cao su - phương pháp xác định độ bền kết dính nội
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4862:1989 (ISO 2930 – 1975)
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1595:1988 về cao su - phương pháp xác định độ cứng So (Shore) A
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5320:1991 (ST SEV 1217 – 78) về cao su - Phương pháp xác định độ biến dạng dư khi nén trong điều kiện độ biến dạng không đổi
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5363:1991 (ST SEV 6019 – 87) về cao su - Xác định lượng mài mòn theo phương pháp lăn
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1595-1:2007 (ISO 7619-1 : 2004) về Cao su, lưu hóa hoặc nhiệt dẻo - Xác định độ cứng ấn lõm - Phần 1: Phương pháp sử dụng thiết bị đo độ cứng (Độ cứng Shore)
- 1Quyết định 28-QĐ năm 1988 ban hành ba tiêu chuẩn nhà nước về Cao su của Ủy ban khoa học và kỹ thuật Nhà nước
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1596:1988 về cao su - phương pháp xác định độ bền kết dính nội
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4862:1989 (ISO 2930 – 1975)
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1595:1988 về cao su - phương pháp xác định độ cứng So (Shore) A
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1592:1987 về cao su - Yêu cầu chung khi thử cơ lý
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5320:1991 (ST SEV 1217 – 78) về cao su - Phương pháp xác định độ biến dạng dư khi nén trong điều kiện độ biến dạng không đổi
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5363:1991 (ST SEV 6019 – 87) về cao su - Xác định lượng mài mòn theo phương pháp lăn
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1595-1:2007 (ISO 7619-1 : 2004) về Cao su, lưu hóa hoặc nhiệt dẻo - Xác định độ cứng ấn lõm - Phần 1: Phương pháp sử dụng thiết bị đo độ cứng (Độ cứng Shore)
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4509:2006 (ISO 37 : 2005) về Cao su, lưu hóa hoặc nhiệt dẻo – Xác định các tính chất ứng suất – giãn dài khi kéo chuyển đổi năm 2008 do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4509:1988 về cao su - Phương pháp xác định độ bền khi kéo căng do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- Số hiệu: TCVN4509:1988
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 21/01/1988
- Nơi ban hành: Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực