- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9875:2013 về Xác định hàm lượng vàng trong hợp kim vàng trang sức - Phương pháp cupen hóa (hỏa luyện)
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9876:2013 (ISO 15093:2008) về Đồ trang sức - Xác định hàm lượng kim loại quý trong hợp kim vàng, platin, paladi 999 phần nghìn dùng làm đồ trang sức - Phương pháp hiệu số sử dụng quang phổ phát xạ quang học plasma cảm ứng (ICP-OES)
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7790-1:2007 (ISO 2859-1: 1999) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định tính - Phần 1: Chương trình lấy mẫu được xác định theo giới hạn chất lượng chấp nhận (AQL) để kiểm tra từng lô
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8243-2 (ISO 3951-2 : 2006) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định lượng - Phần 2: Quy định chung đối với phương án lấy mẫu một lần xác định theo giới hạn chất lượng chấp nhận (AQL) để kiểm tra từng lô có các đặc trưng chất lượng độc lập
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8243-1:2009 (ISO 3951-1 : 2005) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định lượng - Phần 1: Quy định đối với phương án lấy mẫu một lần xác định theo giới hạn chất lượng chấp nhận (AQL) để kiểm tra từng lô đối với một đặc trưng chất lượng và một AQL
Jewellery - Sampling of precious metal alloys for and in jewellery and associated products
Lời nói đầu
TCVN 9877:2013 hoàn toàn tương đương với ISO 11596:2008.
TCVN 9877:2013 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 174 Đồ trang sức biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
ĐỒ TRANG SỨC - PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU CÁC HỢP KIM KIM LOẠI QUÝ DÙNG LÀM ĐỒ TRANG SỨC VÀ CÁC SẢN PHẨM LIÊN QUAN
Jewellery - Sampling of precious metal alloys for and in jewellery and associated products
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp lấy mẫu hợp kim kim loại quý làm đồ trang sức, để xác định hàm lượng kim loại quý. Phương pháp này có thể áp dụng cho nguyên liệu thô, bán thành phẩm và thành phẩm của hợp kim kim loại quý làm đồ trang sức. Tiêu chuẩn này xác định các thao tác cần thiết để thu được mẫu dùng cho việc xác định hàm lượng kim loại quý của hợp kim cụ thể làm đồ trang sức. Tiêu chuẩn này chỉ áp dụng khi hợp kim cần lấy mẫu được khẳng định là đồng nhất.
Tiêu chuẩn này không áp dụng cho hợp kim của các kim loại quý dùng trong các sản phẩm công nghiệp, trong các đồng tiền kim loại pháp định, trong sản phẩm nha khoa hoặc lớp mạ trang trí trên vật liệu khác. Tiêu chuẩn này không áp dụng cho các phương pháp kiểm tra quá trình sản xuất hoặc đối với việc lấy các loại mẫu khác ngoài loại mẫu dùng để xác định hàm lượng kim loại quý.
Các thuật ngữ và định nghĩa sau được áp dụng cho tiêu chuẩn này.
2.1. Đúc (casting)
Quá trình trong đó cho phép một hợp kim nóng chảy hóa rắn trong một khuôn mẫu.
CHÚ THÍCH: Sản phẩm thu được bằng phương pháp như vậy cũng được gọi là sản phẩm đúc.
2.2. Hạt đúc (casting grain)
Vật liệu ở dạng những hạt rời hoặc dạng thỏi nhỏ, chỉ phù hợp cho nấu chảy lại.
2.3. Các bộ phận cấu thành (component parts)
Chi tiết rời (findings)
Sản phẩm ở dạng là những thành phần cấu thành của một vật phẩm hoàn chỉnh.
2.4. Định hình điện phân (electroform)
Vật phẩm được tạo ra bằng một quá trình điện phân sử dụng một nền kim loại hoặc phi kim trong đó lớp mạ kim loại quý đủ dày cho một vật phẩm sẽ được dùng ngay sau khi tách bỏ nền.
CHÚ THÍCH: Các vật phẩm định hình điện phân từ hợp kim thường không đồng nhất.
2.5. Phương pháp ống rỗng (hollow tube method)
Phương pháp sử dụng phương tiện cơ khí để chế tạo một ống hợp kim kim loại quý trên một dưỡng kim loại thường, sẽ được tách ra khi kết thúc quá trình chế tạo.
2.6. Thỏi đúc (ingot)
Sản phẩm đúc chưa qua gia công áp lực phù hợp cho việc sản xuất tiếp.
2.7. Đồ trang sức (jewellery)
Sản phẩm được chế tạo từ kim loại quý hoặc hợp kim kim loại quý.
CHÚ THÍCH: Những sản phẩm này thường được dùng để trang trí.
2.8. Lô (lot)
Mẻ (batch)
Sản phẩm hoặc tập hợp các đơn vị sản phẩm, mà từ đó lấy ra một (hoặc nhiều) mẫu.
CHÚ THÍCH: Mỗi lô hoặc mẻ tạo bởi các đơn vị sản phẩm có kiểu, cấp độ, loại hạng, kích cỡ và thành phần riêng, được chế tạo về cơ bản ở cùng điều kiện và hiển nhiên biểu lộ cùng đặc điểm.
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10065:2013 (ASTM F2923:2011) về Yêu cầu an toàn sản phẩm tiêu dùng đối với trang sức dành cho trẻ em
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10616:2014 (ISO 9202:2014) về Đồ trang sức - Độ tinh khiết của hợp kim kim loại quý
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10617:2014 (ISO 10713:1992) về Đồ trang sức - Lớp phủ hợp kim vàng
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10621:2014 (ISO 11489:1995) về Xác định hàm lượng platin trong hợp kim platin dùng làm đồ trang sức - Phương pháp trọng lượng bằng cách khử với thủy ngân (I) clorua
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5544:1991 (ISO 8653 : 1986)về Đồ kim hoàn - Cỡ nhẫn - Định nghĩa, phép đo và ký hiệu
- 1Quyết định 2284/QĐ-BKHCN năm 2013 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9875:2013 về Xác định hàm lượng vàng trong hợp kim vàng trang sức - Phương pháp cupen hóa (hỏa luyện)
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9876:2013 (ISO 15093:2008) về Đồ trang sức - Xác định hàm lượng kim loại quý trong hợp kim vàng, platin, paladi 999 phần nghìn dùng làm đồ trang sức - Phương pháp hiệu số sử dụng quang phổ phát xạ quang học plasma cảm ứng (ICP-OES)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7790-1:2007 (ISO 2859-1: 1999) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định tính - Phần 1: Chương trình lấy mẫu được xác định theo giới hạn chất lượng chấp nhận (AQL) để kiểm tra từng lô
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8243-2 (ISO 3951-2 : 2006) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định lượng - Phần 2: Quy định chung đối với phương án lấy mẫu một lần xác định theo giới hạn chất lượng chấp nhận (AQL) để kiểm tra từng lô có các đặc trưng chất lượng độc lập
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8243-1:2009 (ISO 3951-1 : 2005) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định lượng - Phần 1: Quy định đối với phương án lấy mẫu một lần xác định theo giới hạn chất lượng chấp nhận (AQL) để kiểm tra từng lô đối với một đặc trưng chất lượng và một AQL
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10065:2013 (ASTM F2923:2011) về Yêu cầu an toàn sản phẩm tiêu dùng đối với trang sức dành cho trẻ em
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10616:2014 (ISO 9202:2014) về Đồ trang sức - Độ tinh khiết của hợp kim kim loại quý
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10617:2014 (ISO 10713:1992) về Đồ trang sức - Lớp phủ hợp kim vàng
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10621:2014 (ISO 11489:1995) về Xác định hàm lượng platin trong hợp kim platin dùng làm đồ trang sức - Phương pháp trọng lượng bằng cách khử với thủy ngân (I) clorua
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5544:1991 (ISO 8653 : 1986)về Đồ kim hoàn - Cỡ nhẫn - Định nghĩa, phép đo và ký hiệu
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9877:2013 (ISO 11596:2008) về Đồ trang sức - Phương pháp lấy mẫu các hợp kim kim loại quý dùng làm đồ trang sức và các sản phẩm liên quan
- Số hiệu: TCVN9877:2013
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2013
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 15/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Đã biết