Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
CHẤT LƯỢNG NƯỚC - PHÁT HIỆN SAMONELLA SPP.
Water quality Detection of Samonella spp
Lời nói đầu
TCVN 9717:2013 hoàn toàn tương đương với ISO 19250:2010
TCVN 9717:2013 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 147 Chất lượng nước biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố
Lời giới thiệu
Samonella là vi khuẩn phân bố rộng rãi trên toàn thế giới, Samonella thường được phân loại như là tác nhân gây bệnh, mặc dù độc tính và tác nhân gây bệnh của Samonella có tính biến đổi rộng. Vật chủ tự nhiên của Salmonella gồm con người, vật nuôi, gia súc, gia cầm và động vật hoang dã kể cả loài chim. Con người và động vật có thể bài tiết vi khuẩn này khi mang bệnh hoặc có triệu chứng mang bệnh. Do đó không thể loại bỏ Salmonella khỏi môi trường. Khi nhiễm vào người, Salmonella có thể gây bệnh nguy hiểm.
Vì môi trường nước được công nhận là môi trường truyền nhiễm, cần phải kiểm soát sự có hoặc không có Salmonella trong môi trường nước nơi mà quan sát thấy nguy cơ của sự truyền nhiễm. Salmonella có thể có trong tất cả các loại nước thải nông nghiệp và nước thải sinh hoạt, nước sạch, kể cả nước uống và nước ngầm, cũng như nước biển.
Phát hiện Salmonella trong nước thường yêu cầu nồng độ theo bậc. Vì các tế bào Salmonella có thể xuất hiện với số lượng thấp và bị tổn thương trong môi trường nước, nên phát hiện Salmonella trong môi trường nước thường yêu cầu bước tăng sinh sơ bộ.
CHẤT LƯỢNG NƯỚC - PHÁT HIỆN SALMONELLA SPP.
Water quality - Detection of Salmonella spp.
CẢNH BÁO - Để đảm bảo an toàn và sức khỏe cho nhân viên trong phòng thí nghiệm, điều cần thiết là các phép thử để phát hiện Salmonella và đặc biệt S.enterica Subsp. Typhi (Salmonella ser. Typhi) và S. enterica subsp. enterica ser. Paratyphi (Salmonella ser. Paratyphi), chỉ thực hiện trong các phòng thí nghiệm được trang bị thích hợp, dưới sự kiểm soát của nhà vi sinh vật có kinh nghiệm và cần đặc biệt cẩn trọng trong việc loại bỏ tất cả các vật liệu sử dụng cho nuôi cấy.
Người sử dụng tiêu chuẩn này cần phải thành thạo với các thực hành trong phòng thí nghiệm thông thường. Tiêu chuẩn này không đề cập tới mọi vấn đề an toàn liên quan đến người sử dụng. Trách nhiệm của người sử dụng là phải xác lập độ an toàn, bảo đảm sức khỏe phù hợp với các quy định của quốc gia.
QUAN TRỌNG - Điều chủ yếu là phép thử theo tiêu chuẩn này cần được tiến hành bởi những nhân viên được đào tạo phù hợp.
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp phát hiện Salmonella spp. (giả định hoặc khẳng định) trong các mẫu nước. Đối với cho mục đích dịch tễ hoặc quá trình điều tra sự bùng phát, có thể phương tiện khác cũng được yêu cầu.
CẢNH BÁO - Có thể phương pháp này không bao gồm tất cả loài Salmonella ser. Typhi và ser Paratyphi.
CHÚ THÍCH: Đối với phương pháp tiếp cận bán định lượng, phép thử MPN có thể được thực hiện sử dụng các thể tích mẫu thích hợp. Trong những trường hợp này, điều chỉnh thể tích của đệm nước pepton tương ứng.
Các tài liệu viện dẫn sau là rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 4829 (ISO 6579), Vi sinh vật trong thực phẩm về thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện Salmonella spp. trên đĩa
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7175:2011 (ISO 10703:2007) về Chất lượng nước - Xác định nồng độ hoạt độ của các nuclit phóng xạ - Phương pháp phổ gamma độ phân giải cao
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9718:2013 (ASTM D3921-96) về Chất lượng nước - Phương pháp xác định hàm lượng dầu, mỡ và hydrocacbon dầu mỏ trong nước
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8879:2011 (ISO 10704:2009) về Chất lượng nước – Đo tổng hoạt độ phóng xạ anpha và beta trong nước không mặn – Phương pháp lắng đọng nguồn mỏng
- 4Tiêu chuẩn ngành 64 TCN 120:2000 về Chất lượng nước - phương pháp xác định hàm lượng Mangan trong nước thải công nghiệp
- 1Quyết định 2594/QĐ-BKHCN năm 2013 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8128-1:2009 (ISO/TS 11133-1 : 2009) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Hướng dẫn chuẩn bị và sản xuất môi trường nuôi cấy - Phần 1: Hướng dẫn chung về đảm bảo chất lượng đối với việc chuẩn bị môi trường nuôi cấy trong phòng thử nghiệm
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8128-2:2009 (ISO/TS 11133-2 : 2003) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Hướng dẫn chuẩn bị và sản xuất môi trường nuôi cấy - Phần 2: Các hướng dẫn thực hành về thử nghiệm hiệu năng của môi trường nuôi cấy
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4829:2005 (ISO 6579 : 2002) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện Salmonella trên đĩa thạch do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6507-1:2005 (ISO 6887-1 : 1999) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật - Phần 1: Các nguyên tắc chung để chuẩn bị huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6404:2008 (ISO 7218 : 2007) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi. Yêu cầu chung và hướng dẫn kiểm tra vi sinh vật
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7175:2011 (ISO 10703:2007) về Chất lượng nước - Xác định nồng độ hoạt độ của các nuclit phóng xạ - Phương pháp phổ gamma độ phân giải cao
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8880:2011 (ISO 19458:2006)về Chất lượng nước - Lấy mẫu để phân tích vi sinh vật
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9716:2013 (ISO 8199:2005) về Chất lượng nước - Hướng dẫn chung về đếm vi sinh vật bằng nuôi cấy
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9718:2013 (ASTM D3921-96) về Chất lượng nước - Phương pháp xác định hàm lượng dầu, mỡ và hydrocacbon dầu mỏ trong nước
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8879:2011 (ISO 10704:2009) về Chất lượng nước – Đo tổng hoạt độ phóng xạ anpha và beta trong nước không mặn – Phương pháp lắng đọng nguồn mỏng
- 13Tiêu chuẩn ngành 64 TCN 120:2000 về Chất lượng nước - phương pháp xác định hàm lượng Mangan trong nước thải công nghiệp
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9717:2013 (ISO 19250:2010) về Chất lượng nước - Phát hiện Samonella spp
- Số hiệu: TCVN9717:2013
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2013
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra