- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
THỰC PHẨM - XÁC ĐỊNH NIACIN BẰNG SẮC KÍ LỎNG HIỆU NĂNG CAO (HPLC)
Foodstuffs - Determination of niacin by high performance liquid chromatography (HPLC)
Lời nói đầu
TCVN 9045:2012 hoàn toàn tương đương với EN 15652:2009;
TCVN 9045:2012 do Cục An toàn vệ sinh thực phẩm tổ chức biên soạn, Bộ Y tế đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
THỰC PHẨM - XÁC ĐỊNH NIACIN BẰNG SẮC KÍ LỎNG HIỆU NĂNG CAO (HPLC)
Foodstuffs - Determination of niacin by high performance liquid chromatography (HPLC)
CẢNH BÁO - Khi áp dụng tiêu chuẩn này có thể cần phải sử dụng các vật liệu, thiết bị và các thao tác nguy hiểm. Tiêu chuẩn này không đề cập đến các vấn đề an toàn khi sử dụng chúng. Người sử dụng tiêu chuẩn này phải tự thiết lập các thao tác an toàn thích hợp và xác định khả năng áp dụng các giới hạn quy định trước khi sử dụng tiêu chuẩn.
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định phần khối lượng niacin trong thực phẩm bằng sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC) với ba cách thủy phân khác nhau: thủy phân bằng axit (A), thủy phân bằng enzym (B) hoặc thủy phân bằng axit/kiềm (C).
Phương pháp này đã được đánh giá xác nhận trong các phép thử liên phòng thử nghiệm trên các mẫu không bổ sung và các mẫu bổ sung vi chất như: bột ngũ cốc ăn nhanh, ngũ cốc có socola, thịt dăm bông chín, đậu Hà Lan, đậu Hà Lan đông khô với dăm bông, xúp đông khô, nước cam dinh dưỡng, sữa bột và bột mì, với các mức bổ sung từ 0,5 mg/100 g đến 24 mg/100 mg. Để có thêm thông tin về các dữ liệu đã được đánh giá xác nhận ở trên, xem Phụ lục B.
Các phương án tùy chọn A và B cho các kết quả tương tự về niacin. Trong các phương án A và B, niacin được tính theo tổng của nicotinamid và axit nicotinic và được biểu thị theo axit nicotinic [1]. Phương án C cho kết quả cao hơn so với các phương án A và B về niacin trong ngũ cốc không bổ sung vi chất, nhưng cho kết quả tương tự với các sản phẩm khác. Trong phương án C, niacin được tính và được biểu thị theo axit nicotinic sau khi chuyển nicotinamid thành axit nicotinic [2].
Phương án A thực hiện nhanh hơn và rẻ hơn phương án B và C.
Sử dụng phương án B nếu cần định lượng chính xác axit nicotinic và nicotinamid. Điều này không thể thực hiện được bằng phương án A, vì có một lượng nhỏ nicotinamid được chuyển thành axit nicotinic trong quá trình thủy phân bằng axit.
Phương án C định lượng niacin tổng số. Thủy phân bằng kiềm có thể giải phóng các dạng khác cho các kết quả niacin cao hơn, các dạng này không tồn tại ở dạng sinh học thông thường trong một số thực phẩm như ngô và ngũ cốc, xem [3], [4] và [5].
Thông tin so sánh giữa ba cách thủy phân khác nhau được nêu trong Phụ lục C.
Các tài liệu viện dẫn sau là rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các bản sửa đổi (nếu có).
TCVN 4851 (ISO 3696), Nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử.
Các dạng của niacin (niacin vitamer) được chiết ra khỏi thực phẩm bằng cách xử lý với axit (phương án A), enzym (phương án B) hoặc axit/kiềm (phương án C) và được định lượng bằng HPLC với detector huỳnh quang sau khi tạo dẫn xuất sau cột với bức xạ UV, xem [1] và [2]. Đối với phương án A và B, niacin được xác định theo tổng của nicotinamid và axit nicotinic. Niacin được biểu thị theo axit nicotinic sau khi hiệu chỉnh khối lượng phân tử. Đối với phương án C, niacin được xác định và tính theo axit nicotinic. Toàn bộ nicotinamid được chuyển thành axi
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9519-1:2012 (EN 1988-1:1998) về Thực phẩm - Xác định sulfit - Phần 1: Phương pháp Monier-Williams đã được tối ưu hóa
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9520:2012 về Thực phẩm - Xác định crom, selen và molypden bằng phương pháp phổ khối lượng plasma cảm ứng cao tần (ICP-MS)
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9521:2012 (EN 14627:2005) về Thực phẩm - Xác định các nguyên tố vết - Xác định hàm lượng asen tổng số và hàm lượng selen bằng phương pháp hấp thụ nguyên tử hydrua hóa (HGAAS) sau khi phân hủy bằng áp lực
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9522:2012 (EN 15851 : 2010) về Thực phẩm - Xác định aflatoxin B1 trong thực phẩm chế biến từ ngũ cốc dành cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ - Phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC) có làm sạch bằng cột ái lực miễn nhiễm và detector huỳnh quang
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9523:2012 (EN 15890:2010) về Thực phẩm - Xác định patulin trong nước quả và puree quả dành cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ - Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) có làm sạch phân đoạn lỏng/lỏng, chiết pha rắn và detector UV
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9524:2012 (EN 14133:2009) về Thực phẩm - Xác định hàm lượng ochratoxin A trong rượu vang và bia - Phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC) có làm sạch bằng cột ái lực miễn nhiễm
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9044:2012 (EN 15607:2009) về thực phẩm - Xác định d-biotin bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8473:2010 (EN 15086:2006) về thực phẩm - Xác định isomalt, lactitol, maltitol, mannitol, sorbitol và xylitol
- 1Quyết định 2516/QĐ-BKHCN năm 2012 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9519-1:2012 (EN 1988-1:1998) về Thực phẩm - Xác định sulfit - Phần 1: Phương pháp Monier-Williams đã được tối ưu hóa
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9520:2012 về Thực phẩm - Xác định crom, selen và molypden bằng phương pháp phổ khối lượng plasma cảm ứng cao tần (ICP-MS)
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9521:2012 (EN 14627:2005) về Thực phẩm - Xác định các nguyên tố vết - Xác định hàm lượng asen tổng số và hàm lượng selen bằng phương pháp hấp thụ nguyên tử hydrua hóa (HGAAS) sau khi phân hủy bằng áp lực
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9522:2012 (EN 15851 : 2010) về Thực phẩm - Xác định aflatoxin B1 trong thực phẩm chế biến từ ngũ cốc dành cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ - Phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC) có làm sạch bằng cột ái lực miễn nhiễm và detector huỳnh quang
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9523:2012 (EN 15890:2010) về Thực phẩm - Xác định patulin trong nước quả và puree quả dành cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ - Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) có làm sạch phân đoạn lỏng/lỏng, chiết pha rắn và detector UV
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9524:2012 (EN 14133:2009) về Thực phẩm - Xác định hàm lượng ochratoxin A trong rượu vang và bia - Phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC) có làm sạch bằng cột ái lực miễn nhiễm
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9044:2012 (EN 15607:2009) về thực phẩm - Xác định d-biotin bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8473:2010 (EN 15086:2006) về thực phẩm - Xác định isomalt, lactitol, maltitol, mannitol, sorbitol và xylitol
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9045:2012 (EN 15652:2009) về thực phẩm - Xác định niacin bằng sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC)
- Số hiệu: TCVN9045:2012
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2012
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 06/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực