Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
NHỰA ĐƯỜNG LỎNG - PHƯƠNG PHÁP THỬ - PHẦN 5: THỬ NGHIỆM XÁC ĐỊNH ĐỘ NHỚT TUYỆT ĐỐI (SỬ DỤNG NHỚT KẾ MAO DẪN CHÂN KHÔNG)
Cut-back Asphalt - Test Method - Part 5: Test Method for Viscosity of Asphalts by Vacum Capillary Viscometer
Lời nói đầu
TCVN 8818-5: 2011 do Viện Khoa học và Công nghệ Giao thông Vận tải biên soạn, Bộ Giao thông Vận tải đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ Công bố.
Bộ tiêu chuẩn TCVN 8118, gồm 5 phần :
TCVN 8818-1 :2011, Nhựa đường lỏng – Phần 1: Yêu cầu kỹ thuật.
TCVN 8818-2 :2011, Nhựa đường lỏng – Phương pháp thử – Phần 2: Thử nghiệm xác định nhiệt độ bắt lửa.
TCVN 8818-3 :2011, Nhựa đường lỏng – Phương pháp thử – Phần 3: Thử nghiệm xác định hàm lượng nước.
TCVN 8818-4 :2011, Nhựa đường lỏng – Phương pháp thử – Phần 4: Thử nghiệm chưng cất.
TCVN 8818-5 :2011, Nhựa đường lỏng – Phương pháp thử – Phần 5: Thử nghiệm xác định độ nhớt tuyệt đối (sử dụng nhớt kế mao dẫn chân không).
NHỰA ĐƯỜNG LỎNG – PHƯƠNG PHÁP THỬ – PHẦN 5: THỬ NGHIỆM XÁC ĐỊNH ĐỘ NHỚT TUYỆT ĐỐI (SỬ DỤNG NHỚT KẾ MAO DẪN CHÂN KHÔNG)
Cut-back asphalt – Test Method – Part 5: Test Method for Viscosity of Asphalts by Vacum Capillary Viscometer
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định độ nhớt tuyệt đối của nhựa đường lỏng tại nhiệt độ 60oC với dải độ nhớt từ 0,0036 Pa.s đến 20000 Pa.s. Phương pháp này sử dụng nhớt kế mao dẫn chân không.
TCVN 7494:2005 (ASTM D140-01), Bitum - Phương pháp lấy mẫu.
3.1 Độ nhớt (viscosity):
Tỷ số giữa ứng suất cắt và tốc độ cắt được gọi hệ số độ nhớt. Hệ số này là số đo lực cản chảy của chất lỏng và thường gọi là độ nhớt chất lỏng.
Đơn vị đo của độ nhớt là Pa.s. 1 Pa.s = 1 N.s/m2; 1 Pa.s = 10P (poise).
Đo thời gian để một thể tích mẫu thí nghiệm chảy hết qua một ống mao dẫn của nhớt kế dưới tác dụng hút chân không ở điều kiện thí nghiệm tiêu chuẩn. Độ nhớt được tính là tích số của thời gian đo được (tính bằng giây, ký hiệu là s) và hệ số hiệu chuẩn của nhớt kế.
5.1 Nhớt kế: nhớt kế mao dẫn chân không làm bằng thuỷ tinh, có 3 loại như sau:
Loại nhớt kế | Ký hiệu |
Nhớt kế mao dẫn chân không Cannon-Manning (Cannon-Manning Vacuum Viscometer-CMVV) | B1 |
Nhớt kế mao dẫn chân không Aphalt Institute (Asphalt Institute Vacuum Viscometer-AIVV) |
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn ngành 22TCN 356:2006 về quy trình công nghệ thi công và nghiệm thu mặt đường bê tông nhựa sử dụng nhựa đường polime do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 2Tiêu chuẩn ngành 22TCN 63:1984 về quy trình thí nghiệm vật liệu nhựa đường
- 3Tiêu chuẩn ngành 22TCN 279:2001 về yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thí nghiệm tiêu chuẩn vật liệu nhựa đường đặc do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 1Quyết định 3737/QĐ-BKHCN năm 2011 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn ngành 22TCN 356:2006 về quy trình công nghệ thi công và nghiệm thu mặt đường bê tông nhựa sử dụng nhựa đường polime do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 3Tiêu chuẩn ngành 22TCN 63:1984 về quy trình thí nghiệm vật liệu nhựa đường
- 4Tiêu chuẩn ngành 22TCN 279:2001 về yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thí nghiệm tiêu chuẩn vật liệu nhựa đường đặc do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8818-4:2011 về Nhựa đường lỏng - Phương pháp thử - Phần 4: Thử nghiệm chưng cất
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8818-1:2011 về Nhựa đường lỏng - Phần 1: Yêu cầu kỹ thuật
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7494:2005 (ASTM D 140 - 01)
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8818-5:2011 về Nhựa đường lỏng - Phương pháp thử - Phần 5: Thử nghiệm xác định độ nhớt tuyệt đối (sử dụng nhớt kế mao dẫn chân không)
- Số hiệu: TCVN8818-5:2011
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2011
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra