- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5966:2009 (ISO 4225 : 1994) về Chất lượng không khí - Những khái niệm chung - Thuật ngữ và định nghĩa
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6751:2009 (ISO 9169 : 2006) về Chất lượng không khí - Định nghĩa và xác định đặc trưng tính năng của hệ thống đo tự động
PHÁT THẢI NGUỒN TĨNH - PHƯƠNG PHÁP THỦ CÔNG XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ METAN BẰNG SẮC KÝ KHÍ
Stationary source emissions - Manual method for the determination of the methane concentration using gas chromatography
Lời nói đầu
TCVN 8715:2011 hoàn toàn tương đương với ISO 25139:2011.
TCVN 8715:2011 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 146 Chất lượng không khí biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Metan (CH4) là một khí liên quan đến khí hậu ("khí nhà kính") và đóng góp trực tiếp vào hiệu ứng nhà kính. Sự phát thải của metan có nguồn gốc từ các nguồn tự nhiên và do hoạt động của con người. Các nguồn phát thải meta có ý nghĩa từ, ví dụ, chăn nuôi gia súc, canh tác lúa gạo, khai thác, vận chuyển các khí tự nhiên và chôn lấp rác thải. Các nguồn quan trọng khác đóng góp vào sự phát triển metan gồm, ví dụ, bón phân cho cây trồng, sử dụng khí sinh học và khí tự nhiên và đốt nguồn sinh khối. Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định sự phát triển metan từ các nguồn tĩnh.
PHÁT THẢI NGUỒN TĨNH - PHƯƠNG PHÁP THỦ CÔNG XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ METAN BẰNG SẮC KÝ KHÍ
Stationary source emissions - Manual method for the determination of the methane concentration using gas chromatography
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp thủ công để xác định nồng độ phát triển metan của nguồn tĩnh. Tiêu chuẩn này quy định phương pháp đo độc lập có giá trị với nồng độ khối lượng đến 1500 mg/m3.
CHÚ THÍCH 1: Phương pháp đo độc lập được dùng cho mục đích như hiệu chuẩn hoặc thẩm định tính đúng của hệ thống đo được lắp đặt vĩnh viễn.
CHÚ THÍCH 2: Phương pháp đo độc lập được hiểu là phương pháp tham chiếu chuẩn (SRM) trong EN 14181[5].
Các tài liệu viện dẫn sau là rất cần thiết để áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất bao gồm các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 6751 (ISO 9169), Chất lượng không khí - Định nghĩa và xác định đặc trưng tính năng của hệ thống đo tự động
EN 15267-3, Air quality - Certification of automated measuring systems - Part 3: Performance criteria and test procedures for automated measuring systems for monitoring emission from stationary sources (Chất lượng không khí - Chứng nhận hệ thống đo tự động - Phần 3: Tiêu chí tính năng và qui trình thử đối với hệ thống đo tự động để giám sát phát thải từ các nguồn tĩnh)
Trong tiêu chuẩn này, áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:
3.1. Khí chuẩn (reference gas)
CHÚ THÍCH: Trong phạm vi của tiêu chuẩn này, khí chuẩn được sử dụng để hiệu chuẩn máy sắc ký khí.
3.2. Tác nhân gây cản trở (interferent)
Chất cản trở (interfering substance)
[TCVN 6751:2009 (ISO 9169:2006), 2.1.12]
3.3. Nồng độ khối lượng (mass concentration)
CHÚ THÍCH: Nồng độ khối lượng thường được thể hiện bằng miligam trên mét khối.
3.4. Độ k
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8713:2011 (ISO 21258:2010) về Phát thải nguồn tĩnh - Xác định nồng độ khối lượng của dinitơ monoxit (N2O) - Phương pháp tham chiếu: Phương pháp hồng ngoại không phân tán
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6192:2010 (ISO 10396 : 2007) về Phát thải nguồn tĩnh - Lấy mẫu để đo tự động nồng độ khí đối với hệ thống quan trắc lắp đặt vĩnh viễn
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8496:2010 (ISO 15713:2006) về Phát thải nguồn tĩnh - Lấy mẫu và xác định hàm lượng florua thế khí
- 1Quyết định 2609/QĐ-BKHCN năm 2011 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5966:2009 (ISO 4225 : 1994) về Chất lượng không khí - Những khái niệm chung - Thuật ngữ và định nghĩa
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6751:2009 (ISO 9169 : 2006) về Chất lượng không khí - Định nghĩa và xác định đặc trưng tính năng của hệ thống đo tự động
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8713:2011 (ISO 21258:2010) về Phát thải nguồn tĩnh - Xác định nồng độ khối lượng của dinitơ monoxit (N2O) - Phương pháp tham chiếu: Phương pháp hồng ngoại không phân tán
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6192:2010 (ISO 10396 : 2007) về Phát thải nguồn tĩnh - Lấy mẫu để đo tự động nồng độ khí đối với hệ thống quan trắc lắp đặt vĩnh viễn
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8496:2010 (ISO 15713:2006) về Phát thải nguồn tĩnh - Lấy mẫu và xác định hàm lượng florua thế khí
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8715:2011 (ISO 25139:2011) về Phát thải nguồn tĩnh - Phương pháp thủ công xác định nồng độ metan bằng sắc ký khí
- Số hiệu: TCVN8715:2011
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2011
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 15/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Đã biết