Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
Stationary source emissions - determination of the mass concentration of dinitrogen monoxide (N2O)- Reference method: Non-dispersive infrared method
Lời nói đầu
TCVN 8713:2011 hoàn toàn tương đương với ISO 21258:2010.
TCVN 8713:2011 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 146 Chất lượng không khí biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Dinitơ monoxit (N2O, cũng được biết là nitơ oxit) là một khí nhà kính quan trọng với tiềm năng ấm lên toàn cầu gấp 310 lần so với cacbon dioxit (CO2). N2O có nguồn gốc từ tự nhiên và nhân tạo. Sự gia tăng phát thải N2O gia tăng đã được quan sát, ví dụ, trong khí xả của các quá trình đốt cháy sử dụng nhiên liệu nitơ tại nhiệt độ dưới 900 °C, và trong quá trình khử NOx sử dụng quá trình khử không sử dụng xúc tác chọn lọc (SNCR), đặc biệt khi sử dụng urê. Độ không đảm bảo cần xem xét qua sự phát thải N2O hiện tại, được phản ánh trong rất nhiều yếu tố phát thải được tham chiếu. Độ không đảm bảo lớn nhất đối với phát thải từ các nguồn tự nhiên và nông nghiệp, là rất khó để đo được một cách chính xác. Trước đây, sự phát thải từ các nguồn tĩnh như các nhà máy đốt than và các ngành công nghiệp đã được đánh giá quá cao do có những dụng cụ quan trọng trong phương pháp luận sử dụng gầu lấy mẫu để đo sự phát thải. N2O nằm trong kế hoạch thương mại về phát thải của EU cùng với CO2 và metan (CH4).
Kỹ thuật đo cải tiến giúp để giảm độ không đảm bảo trong ước lượng phát thải. Kỹ thuật đo cải tiến cũng là điều kiện tiên quyết cho thông tin chính xác về N2O và vai trò tiềm ẩn của nó trong gia tăng hiệu ứng khí nhà kính.
PHÁT THẢI NGUỒN TĨNH - XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ KHỐI LƯỢNG CỦA DINITƠ MONOXIT (N2O) - PHƯƠNG PHÁP THAM CHIẾU PHƯƠNG PHÁP HỒNG NGOẠI KHÔNG PHÂN TÁN
Stationary source emissions - determination of the mass concentration of dinitrogen monoxide (N2O)- Reference method: Non-dispersive infrared method
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp lấy mẫu, ổn định mẫu và xác định hàm lượng dinitơ monoxit (N2O) trong khí ống khói thải vào khí quyển. Tiêu chuẩn này cũng đưa ra kỹ thuật phân tích hồng ngoại không phân tán (NDIR), kể cả hệ thống lấy mẫu và hệ thống ổn định khí mẫu.
Tiêu chuẩn này là phương pháp tham chiếu để giám sát định kỳ và để hiệu chuẩn, điều chỉnh hoặc kiểm soát hệ thống quan trắc tự động được lắp đặt vĩnh viễn trong ống khói.
Phương pháp tham chiếu này đã được thử thành công với khí thải của lò đốt bùn thải có nồng độ N2O trong khí ống khói lên tới khoảng 200 mg/m3.
Các tài liệu viện dẫn sau là rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 6751:2009 (ISO 9169:2006) Chất lượng không khí - Định nghĩa và xác định đặc trưng tính năng của hệ thống đo tự động
ISO 14956, Air quality- Evaluation of the suitability of
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9470:2012 (ISO 10397:1993) về Phát thải nguồn tĩnh - Xác định phát thải của nhà máy amiăng - Phương pháp đo đếm sợi
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9468:2012 (ISO 23210 : 2009) về Phát thải nguồn tĩnh - Xác định nồng độ khối lượng bụi PM10/PM2,5 trong khí ống khói - Phép đo ở nồng độ thấp sử dụng thiết bị va đập
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8715:2011 (ISO 25139:2011) về Phát thải nguồn tĩnh - Phương pháp thủ công xác định nồng độ metan bằng sắc ký khí
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12031:2018 về Phát thải nguồn tĩnh - Xác định các hợp chất hữu cơ trong khí thải bằng phương pháp sắc ký khí
- 1Quyết định 2609/QĐ-BKHCN năm 2011 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5977:2009 (ISO 9096 : 2003) về Phát thải nguồn tĩnh - Xác định nồng độ khối lượng của bụi bằng phương pháp thủ công
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6751:2009 (ISO 9169 : 2006) về Chất lượng không khí - Định nghĩa và xác định đặc trưng tính năng của hệ thống đo tự động
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8244-2:2010 (ISO 3534-2:2006) về Thống kê học - Từ vựng và ký hiệu - Phần 2: Thống kê ứng dụng
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8712:2011 (ISO 12039:2001) về Sự phát thải của nguồn tĩnh - Xác định cacbon monoxit, cacbon dioxit và oxy - Đặc tính tính năng và hiệu chuẩn các hệ thống đo tự động
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9470:2012 (ISO 10397:1993) về Phát thải nguồn tĩnh - Xác định phát thải của nhà máy amiăng - Phương pháp đo đếm sợi
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9468:2012 (ISO 23210 : 2009) về Phát thải nguồn tĩnh - Xác định nồng độ khối lượng bụi PM10/PM2,5 trong khí ống khói - Phép đo ở nồng độ thấp sử dụng thiết bị va đập
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8715:2011 (ISO 25139:2011) về Phát thải nguồn tĩnh - Phương pháp thủ công xác định nồng độ metan bằng sắc ký khí
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12031:2018 về Phát thải nguồn tĩnh - Xác định các hợp chất hữu cơ trong khí thải bằng phương pháp sắc ký khí
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8713:2011 (ISO 21258:2010) về Phát thải nguồn tĩnh - Xác định nồng độ khối lượng của dinitơ monoxit (N2O) - Phương pháp tham chiếu: Phương pháp hồng ngoại không phân tán
- Số hiệu: TCVN8713:2011
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2011
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra