Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ - NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG – THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH NGHĨA
Air Quality – General Aspects - Vocabulary
Lời nói đầu
TCVN 5966 : 2009 thay thế TCVN 5966 : 1995
TCVN 5966 : 2009 hoàn toàn tương đương với ISO 4225 : 1994.
TCVN 5966 : 2009 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/ TC 146 Chất lượng không khí biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Các thuật ngữ đưa ra trong tiêu chuẩn này là thuật ngữ sử dụng thông dụng. Tuy nhiên, danh mục này chưa hoàn toàn đầy đủ và các thuật ngữ thêm nữa sẽ được bổ sung khi có nhu cầu.
Các thuật ngữ trong ISO 3649 : 1980 Cleaning equipment for air or other gases-Vocabulary (Thiết bị làm sạch không khí và các khí khác – Thuật ngữ) đã đưa vào trong tiêu chuẩn này là thống nhất và diễn đạt hoàn toàn tương đương giữa hai tiêu chuẩn.
CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ - NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG – THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH NGHĨA
Air Quality – General Aspects - Vocabulary
Tiêu chuẩn này giải nghĩa theo tiếng Việt tập hợp những thuật ngữ thông dụng liên quan đến việc lấy mẫu và đo các khí, hơi và bụi để xác định chất lượng không khí.
Thuật ngữ tiếng Anh và tiếng Pháp tương ứng nêu ra ở Phụ lục A.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không khi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 6751 : 2009 (ISO 9169 : 2006) Chất lượng không khí – Định nghĩa và xác định đặc trưng tính năng của hệ thống đo tự động
3.1. Sự làm giảm
Sự giảm bớt hoặc làm cho ít hơn khi phải loại trừ một kiểu thải hoặc một chất ô nhiễm nào đó.
3.2. Sol khí
Sự lơ lửng trong môi trường khí của các hạt chất rắn, hạt chất lỏng hoặc các hạt chất rắn và chất lỏng có tốc độ rơi không đáng kể.
3.3. Chất ô nhiễm không khí
Bất cứ chất nào được phát thải vào khí quyển do hoạt động của con người hoặc do các quá trình tự nhiên và ảnh hưởng bất lợi đến con người hoặc môi trường.
3.4. Sự ô nhiễm không khí
Thông thường, sự có mặt của các chất trong khí quyển sinh ra từ hoạt động của con người hoặc các quá trình tự nhiên, nếu nồng độ đủ lớn và thời gian đủ lâu và dưới những điều kiện như vậy thì chúng sẽ làm ảnh hưởng đến sự thoải mái dễ chịu, sức khỏe hoặc lợi ích của người hoặc môi trường.
3.5. Nhân Aitken
Những hạt có đường kính nhỏ hơn 0,1 mm thường tồn tại trong khí quyển với số lượng từ vài ngàn đến vài trăm ngàn hạt trong 1 ml. Chúng được phát thải vào khí quyển do các quá trình tự nhiên và các quá trình hoạt động của con người. Chúng cũng được tạo thành trong khí quyển do các quá trình vật lý và hóa học.
3.6. Không khí xung quanh
Không khí ngoài trời mà con người, thực vật, động vật hoặc vật liệu có thể tiếp xúc.
3.7. Chất lượng không khí xung quanh
Trạng thái của không khí xung quanh được biểu thị bằng độ nhiễm bẩn.
3.8. Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh
Chất lượng không khí xung quanh được quy định có tính pháp lý, thường được xác định thống kê bằng cách đặt một giới hạn cho nồng độ của một chất
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6503−1:1999 (ISO 11042 - 1 : 1996) về Tuốc bin khí - Sự phát tán khí thải - Phần 1: Đo và đánh giá
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6503−2:1999 (ISO 11042 - 2 : 1996) về Tuốc bin khí - Sự phát tán khí thải - Phần 2: Quan trắc giám sát phát thải tự động
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7735:2007 về Chất lượng không khí - Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp sản xuất xi măng
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7734:2007 về Chất lượng không khí - Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp sản xuất phân bón hoá học
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8943:2011 (ISO 16702:2007) về Chất lượng không khí vùng làm việc - Xác định các nhóm izoxyanat hữu cơ tổng số trong không khí bằng 1-(2-metoxyphenyl) piperazin và sắc ký lỏng
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11256-5:2015 (ISO 8573-5:2001) về Không khí nén - Phần 5: Phương pháp xác định hàm lượng hơi dầu và dung môi hữu cơ
- 1Quyết định 1677/QĐ-BKHCN năm 2009 công bố tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5966:1995 (ISO 4225 : 1994) về chất lượng không khí - những vấn đề chung - thuật ngữ
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6503−1:1999 (ISO 11042 - 1 : 1996) về Tuốc bin khí - Sự phát tán khí thải - Phần 1: Đo và đánh giá
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6503−2:1999 (ISO 11042 - 2 : 1996) về Tuốc bin khí - Sự phát tán khí thải - Phần 2: Quan trắc giám sát phát thải tự động
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7735:2007 về Chất lượng không khí - Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp sản xuất xi măng
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7734:2007 về Chất lượng không khí - Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp sản xuất phân bón hoá học
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6751:2009 (ISO 9169 : 2006) về Chất lượng không khí - Định nghĩa và xác định đặc trưng tính năng của hệ thống đo tự động
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8943:2011 (ISO 16702:2007) về Chất lượng không khí vùng làm việc - Xác định các nhóm izoxyanat hữu cơ tổng số trong không khí bằng 1-(2-metoxyphenyl) piperazin và sắc ký lỏng
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11256-5:2015 (ISO 8573-5:2001) về Không khí nén - Phần 5: Phương pháp xác định hàm lượng hơi dầu và dung môi hữu cơ
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5966:2009 (ISO 4225 : 1994) về Chất lượng không khí - Những khái niệm chung - Thuật ngữ và định nghĩa
- Số hiệu: TCVN5966:2009
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2009
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra