Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
THỬ NGHIỆM MÔI TRƯỜNG - PHẦN 2-32: CÁC THỬ NGHIỆM - THỬ NGHIỆM Ed: RƠI TỰ DO
Basic environmental testing procedures - Part 2-32: Tests - Test Ed: Free fall
Giới thiệu
Thử nghiệm này chia làm hai qui trình. Qui trình thứ nhất mô phỏng rơi của mẫu, thường ở tình trạng không bao gói, có thể phải chịu quá trình sử dụng và thường được giới hạn bởi hai lần rơi từ độ cao quy định ở tư thế cho trước lên bề mặt quy định.
Qui trình thứ hai mô phỏng rơi lặp đi lặp lại có thể xảy ra với các thiết bị như bộ nối hoặc các bộ điều khiển ở khoảng cách gần thường được nối với cáp trong quá trình sử dụng. Rơi lặp đi lặp lại lên bề mặt quy định từ độ cao quy định đạt được bằng cách sử dụng thiết bị thích hợp, ví dụ như thùng quay.
Qui trình 1 - Rơi tự do
Thử nghiệm này nhằm đánh giá các ảnh hưởng lên mẫu của các thử nghiệm tiêu chuẩn đơn giản được thiết kế để đại diện cho quá trình rơi có nhiều khả năng gắp phải trong quá trình sử dụng thiếu cẩn thận, hoặc để chứng tỏ độ bền vững tối thiểu dùng cho mục đích đánh giá các yêu cầu an toàn.
Thử nghiệm này chủ yếu thích hợp cho các mẫu không nằm trong bao gói riêng của mẫu và cho các sản phẩm nằm trong hộp vận chuyển khi hộp này được xem là một phần của chính mẫu đó.
2.1 Bề mặt thử nghiệm
Bề mặt thử nghiệm phải nhẵn, cứng vững, bằng bê tông hoặc thép. Khi cần thiết, có thể quy định các bề mặt khác trong quy định kỹ thuật liên quan.
2.2 Độ cao rơi
Độ cao phải được đo từ phần mẫu gần với bề mặt thử nghiệm nhất, khi mẫu được treo trước khi rơi.
2.3 Phương pháp thả
Phương pháp thả mẫu phải sao cho mẫu rơi tự do từ vị trí treo, với cản trở là nhỏ nhất tại thời điểm thả.
Độ cao rơi phải được lấy từ dãy sau đây:
25 mm, 50 mm, 100 mm, 250 mm, 500 mm, 1000 mm.
Các giá trị in đậm là giá trị ưu tiên.
CHÚ THÍCH: Có thể không thích hợp đối với thiết bị nặng, các thiết bị này phải chịu mức khắc nghiệt cao hơn.
Mẫu phải được xem xét bằng mắt và kiểm tra về điện và cơ như yêu cầu trong quy định kỹ thuật liên quan.
5.1 Để mẫu rơi tự do ở tư thế bình thường như khi di chuyển hoặc khi sử dụng, như mô tả trong quy định kỹ thuật liên quan.
5.2 Trừ khi có quy định khác trong quy định kỹ thuật liên quan, mẫu phải chịu hai lần rơi từ mỗi tư thế quy định.
Mẫu phải được xem xét bằng mắt và kiểm tra về điện và cơ như yêu cầu trong quy định kỹ thuật liên quan.
7 Thông tin cần nêu trong quy định kỹ thuật liên quan
Khi thử nghiệm (qui trình 1) được đề cập trong quy định kỹ thuật liên quan, các nội dung dưới đây phải được nêu trong chừng mực mà chúng có thể áp dụng:
Điều
a) Bề mặt thử nghiệm nếu không phải là bê tong hoặc thép 2.1
b) Độ cao rơi 3
c) Phép đo ban đầu 4
d) Tư thế, từ đó mẫu được thả rơi 5.1
e) Số lần rơi, nếu khác hai lần
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7699-2-38:2007 (IEC 60068-2-38:1974) về Thử nghiệm môi trường - Phần 2-38: Các thử nghiệm - Thử nghiệm Z/AD: Thử nghiệm chu kỳ nhiệt độ/độ ẩm hỗn hợp
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7699-2-33:2007 (IEC 60068-2-33:1971/Amd 1:1978) về Thử nghiệm môi trường - Phần 2-33: Các thử nghiệm - Hướng dẫn thử nghiệm thay đổi nhiệt độ
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7699-2-30:2007 (IEC 60068-2-30:2005) về Thử nghiệm môi trường - Phần 2-30: Các thử nghiệm - Thử nghiệm Db: Nóng ẩm, chu kỳ (chu kỳ 12h+12h)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7699-2-14:2007 (IEC 60068-2-14:1984) về Thử nghiệm môi trường - Phần 2-14:Các thử nghiệm - Thử nghiệm N:Thay đổi nhiệt độ
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7699-2-13:2007 (IEC 60068-2-13:1983) về Thử nghiệm môi trường - Phần 2-13: Các thử nghiệm - Thử nghiệm M: Áp suất không khí thấp
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7699-2-11:2007 (IEC 60068-2-11:1981) về Thử nghiệm môi trường - Phần 2-11: Các thử nghiệm - Thử nghiệm Ka: Sương muối
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7699-2-7:2013 (IEC 60068-2-7:1983, sửa đổi 1:1986) về Thử nghiệm môi trường – Phần 2-7: Các thử nghiệm – Thử nghiệm Ga và hướng dẫn: Gia tốc, trạng thái ổn định
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7699-2-58:2014 (IEC 60068-2-58:2004) về Thử nghiệm môi trường - Phần 2-58: Các thử nghiệm - Thử nghiệm Td: Phương pháp thử nghiệm khả năng bám thiếc hàn, khả năng chống chịu hòa tan của lớp phun phủ kim
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7699-2-38:2007 (IEC 60068-2-38:1974) về Thử nghiệm môi trường - Phần 2-38: Các thử nghiệm - Thử nghiệm Z/AD: Thử nghiệm chu kỳ nhiệt độ/độ ẩm hỗn hợp
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7699-2-33:2007 (IEC 60068-2-33:1971/Amd 1:1978) về Thử nghiệm môi trường - Phần 2-33: Các thử nghiệm - Hướng dẫn thử nghiệm thay đổi nhiệt độ
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7699-2-30:2007 (IEC 60068-2-30:2005) về Thử nghiệm môi trường - Phần 2-30: Các thử nghiệm - Thử nghiệm Db: Nóng ẩm, chu kỳ (chu kỳ 12h+12h)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7699-2-14:2007 (IEC 60068-2-14:1984) về Thử nghiệm môi trường - Phần 2-14:Các thử nghiệm - Thử nghiệm N:Thay đổi nhiệt độ
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7699-2-13:2007 (IEC 60068-2-13:1983) về Thử nghiệm môi trường - Phần 2-13: Các thử nghiệm - Thử nghiệm M: Áp suất không khí thấp
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7699-2-11:2007 (IEC 60068-2-11:1981) về Thử nghiệm môi trường - Phần 2-11: Các thử nghiệm - Thử nghiệm Ka: Sương muối
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7699-2-7:2013 (IEC 60068-2-7:1983, sửa đổi 1:1986) về Thử nghiệm môi trường – Phần 2-7: Các thử nghiệm – Thử nghiệm Ga và hướng dẫn: Gia tốc, trạng thái ổn định
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7699-2-58:2014 (IEC 60068-2-58:2004) về Thử nghiệm môi trường - Phần 2-58: Các thử nghiệm - Thử nghiệm Td: Phương pháp thử nghiệm khả năng bám thiếc hàn, khả năng chống chịu hòa tan của lớp phun phủ kim
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7699-2-32:2007 (IEC 60068-2-32:1975/Amd 2:1990) về Thử nghiệm môi trường - Phần 2-32: Các thử nghiệm - Thử nghiệm Ed: Rơi tự do
- Số hiệu: TCVN7699-2-32:2007
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2007
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra