Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
Mirrors - Method of test
Lời nói đầu
TCVN 7625:2007 do Ban Kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/TC160 Thủy tinh trong xây dựng biên soạn trên cơ sở dự thảo đề nghị của Tổng Công ty Thủy tinh và Gốm xây dựng (viglacera) - Bộ Xây dựng, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Mirrors - Method of test
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp kiểm tra kích thước, khuyết tật ngoại quan, độ biến dạng hình ảnh, độ phản xạ, chiều dày của lớp bạc và lớp đồng, độ bền bám dính của lớp sơn phủ, độ bền nhiệt ẩm và độ bền hơi muối đối với kính gương.
Các tài liệu viện dẫn sau là cần thiết khi áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm ban hành thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm ban hành thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm các bản sửa đổi (nếu có).
TCVN 1272:1986 Thuốc thử và hóa chất tinh khiết đặc biệt - Phương pháp phức chất xác định hàm lượng chất chính.
TCVN 4851:1989 (ISO 3696:1987) Nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử.
TCVN 7219:2002 Kính tấm xây dựng - Phương pháp thử.
Theo TCVN 7219:2002.
4. Kiểm tra khuyết tật ngoại quan
4.1. Kiểm tra các lớp phủ trên mặt sau của tấm kính gương bằng mắt thường trong điều kiện ánh sáng ban ngày hoặc ánh sáng khuếch tán, độ rọi từ 300 lx đến 600 lx, với khoảng cách 1 m và hướng quan sát vuông góc với gương.
Ghi lại các hiện tượng như lớp sơn bị hỏng, bong ra làm lộ lớp đồng hoặc lớp bạc phía trong.
4.2. Kiểm tra độ méo của hình ảnh phản chiếu bằng mắt thường trong điều kiện ánh sáng ban ngày hoặc ánh sáng khuếch tán, độ rọi từ 300 lx đến 600 lx, với khoảng cách 2 m và hướng quan sát vuông góc với gương.
Ghi lại các khuyết tật và các hiện tượng biến dạng trông thấy.
5.1. Nguyên tắc
Độ phản xạ của gương được xác định bằng tỷ số giữa cường độ ánh sáng phản xạ thu được từ gương theo góc phản xạ 25o ± 5o và cường độ thu được từ nguồn sáng.
5.2. Thiết bị
Thiết bị đo độ phản xạ, mô tả trên Hình 1.
Hình 1 - Mô tả đo độ phản xạ
5.3. Cách tiến hành
Tắt nguồn sáng và điều chỉnh kim đồng hồ về “0” bằng núm bên trái như trong Hình 1.
Bật nguồn sáng và điều chỉnh kim đồng hồ về vạch mức 100 bằng núm hiệu chỉnh bên phải.
Đặt gương mẫu vào vị trí sao cho gương tạo với nguồn sáng góc (θ) 25o ± 5o so với pháp tuyến của gương mẫu và di chuyển tế bào
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7526:2005 về Kính xây dựng - Định nghĩa và phân loại do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7529:2005 về kính xây dựng - Kính màu hấp thụ nhiệt do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 32:2011/BGTVT về Kính an toàn của xe ô tô
- 1Quyết định 1673/QĐ-BKHCN năm 2007 công bố 20 tiêu chuẩn Quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1272:1986 về thuốc thử và hóa chất tinh khiết đặc biệt - phương pháp complexon xác định hàm lượng chất chính
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7219:2002 về Kính tấm xây dựng - Phương pháp thử do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7526:2005 về Kính xây dựng - Định nghĩa và phân loại do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7529:2005 về kính xây dựng - Kính màu hấp thụ nhiệt do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 32:2011/BGTVT về Kính an toàn của xe ô tô
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7625:2007 về Kính gương - Phương pháp thử
- Số hiệu: TCVN7625:2007
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2007
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra