- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7870-1:2010 (ISO 80000-1:2009) về Đại lượng và đơn vị - Phần 1: Quy định chung
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7469:2005 (ISO 11932 : 1996) về An toàn bức xạ - Đo hoạt độ vật liệu rắn được coi như chất thải không phóng xạ để tái chế, tái sử dụng hoặc chôn cất
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9595-3:2013 (ISO/IEC GUIDE 98-3:2008) về độ không đảm bảo đo – Phần 3: Hướng dẫn trình bày độ không đảm bảo đo (GUM:1995)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6165:2009 (ISO/IEC GUIDE 99:2007) về từ vựng quốc tế về đo lường học - Khái niệm, thuật ngữ chung và cơ bản (VIM)
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7870-10:2010 (ISO 80000-10:2009) về Đại lượng và đơn vị - Phần 10: Vật lý nguyên tử và hạt nhân
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10758-2:2016 (ISO 18589-2:2015) về Đo hoạt độ phóng xạ trong môi trường - Đất - Phần 2: Hướng dẫn chiến lược lấy mẫu, lấy mẫu và xử lý sơ bộ mẫu
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10802:2015 (ISO 8769:2010) về Nguồn chuẩn - Hiệu chuẩn các thiết bị đo nhiễm bẩn phóng xạ bề mặt - Nguồn phát anpha, beta và photon
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17025:2017 (ISO/IEC 17025:2017) về Yêu cầu chung về năng lực của phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn
ISO 7503-1:2016
ĐO HOẠT ĐỘ PHÓNG XẠ - ĐO VÀ ĐÁNH GIÁ NHIỄM BẨN PHÓNG XẠ BỀ MẶT
Measurement of radioactivity - Measurement and evaluation of surface contamination - Part 1: General principles
Lời nói đầu
TCVN 7078-1:2018 thay thế cho TCVN 7078-1:2002.
TCVN 7078-1:2018 hoàn toàn tương đương với ISO 7503-1:2016;
TCVN 7078-1:2018 do Tiểu Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 85/SC2 Bảo vệ bức xạ biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ TCVN 7078 (ISO 7503) Đo hoạt độ phóng xạ - Đo và đánh giá nhiễm bẩn phóng xạ bề mặt gồm các tiêu chuẩn sau:
- TCVN 7078-1:2018 (ISO 7503-1:2016) Phần 1: Nguyên tắc chung;
- TCVN 7078-2:2018 (ISO 7503-2:2016) Phần 2: Phương pháp kiểm tra sử dụng mẫu lau;
- TCVN 7078-3:2018 (ISO 7503-3:2016) Phần 3: Hiệu chuẩn thiết bị.
Lời giới thiệu
Tiêu chuẩn này đưa ra hướng dẫn về việc đo nhiễm bẩn phóng xạ bề mặt. Tiêu chuẩn này áp dụng cho nhiều tình huống nhiễm bẩn phóng xạ có thể xảy ra. Sự nhiễm bẩn phóng xạ phát sinh từ sự thoát các chất phóng xạ ra môi trường trong khu vực. Trong hầu hết các trường hợp, việc thoát ra phóng xạ là vô ý nhưng, đôi khi có thể là do cố ý. Mặc dù mục đích và phạm vi của điều tra có thể khác nhau nhưng các phương pháp tiếp cận để đo mức độ và phạm vi nhiễm bẩn phóng xạ về cơ bản là giống nhau.
Nhiễm bẩn phóng xạ có thể phát sinh từ một số hoạt động hoặc sự kiện như sau:
- Sử dụng hóa chất phóng xạ tại các phòng thí nghiệm;
- Điều trị y tế;
- Ứng dụng phóng xạ công nghiệp;
- Tai nạn giao thông;
- Các thiết bị gặp sự cố trục trặc;
- Sự phá hoại của kẻ xấu;
- Tai nạn hạt nhân.
Do không có đủ hiểu biết hoặc tài liệu về quá trình xảy ra, nên không phải lúc nào cũng có thể xác định được hoặc phân biệt các nhân phóng xạ khác nhau gây nhiễm bẩn phóng xạ bề mặt, và việc đánh giá sự nhiễm bẩn phóng xạ như vậy không thể thực hiện được một cách định lượng. Thay vì sử dụng các thiết bị được hiệu chuẩn với các nhân phóng xạ cụ thể, có thể cần phải sử dụng các thiết bị khác cho phù hợp với mục đích đánh giá.
Tuy nhiên, có trường hợp (ví dụ như thùng chứa vận chuyển nhiên liệu bị nhiễm bẩn phóng xạ), có thể xác định rõ được đặc tính của nhân phóng xạ hoặc hỗn hợp nhân phóng xạ. Khi đó, có thể cần phải đánh giá sự nhiễm bẩn phóng xạ bề mặt vượt lên trên cả việc đánh giá định tính đơn thuần của sự nhiễm bẩn phóng xạ bề mặt bám chặt và không bám chặt. Thêm vào đó, theo yêu cầu được nêu trong các quy định của quốc gia và trong các công ước quốc tế, hoạt độ nhiễm bẩn phóng xạ bề mặt đo được trên một đơn vị diện tích phải được so sánh với các giá trị khuyến cáo về nhiễm bẩn phóng xạ bề mặt hoặc các giới hạn về nhiễm bẩn phóng xạ bề mặt.
Các giá trị khuyến cáo về nhiễm bẩn phóng xạ bề mặt là đặc trưng cho nhân phóng xạ cụ thể và do đó cần phải hiệu chuẩn thiết bị đo theo các nhân phóng xạ cụ thể. Việc đảm bảo chất lượng hiệu chuẩn là rất quan trọng để tránh không phát hiện được (nghĩa là các sai số quyết định loại II), dẫn đến việc thừa nhận không chính xác sự tuân thủ các giá trị hoặc giới hạn khuyến cáo về nhiễm bẩn phóng xạ bề mặt nhất định. Đánh giá các bề mặt bị nhiễm bẩn phóng xạ bởi một hỗn hợp các nhân phóng xạ ở tỉ lệ đã biết yêu cầu phải có các hệ số hiệu chuẩn tương ứng.
TCVN 7078 (ISO 7503) liên quan đến việc đo và đánh giá mức hoạt độ phóng xạ. Tiêu chuẩn này không cung cấp tư vấn kỹ thuật về tháo dỡ, lập kế hoạch giám sát và các kỹ thuật giám sát.
Nhiễm bẩn phóng xạ bề mặt được xác định dưới dạng hoạt độ trên một đơn vị diện tích và các giới hạn dựa trên các khuyến cáo của Ủy ban Quốc tế về Bảo vệ Phóng xạ (ICRP 103).
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10759-7:2016 (ISO 11665-7:2012) về Đo hoạt độ phóng xạ trong môi trường - không khí: radon-222 - Phần 7: Phương pháp tích lũy để ước lượng tốc độ xả bề mặt
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10759-8:2016 (ISO 11665-8:2012) về Đo hoạt độ phóng xạ trong môi trường - Không khí: radon-222 - Phần 8: Phương pháp luận về khảo sát sơ bộ và khảo sát bổ sung trong các tòa nhà
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12295:2018 về Điều tra, đánh giá địa chất môi trường - Phương pháp lấy mẫu để đo hoạt độ phóng xạ trên máy phổ gama phân giải cao
- 1Quyết định 4203/QĐ-BKHCN năm 2018 công bố Tiêu chuẩn quốc gia về Đo hoạt độ phóng xạ bức xã do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7870-1:2010 (ISO 80000-1:2009) về Đại lượng và đơn vị - Phần 1: Quy định chung
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7469:2005 (ISO 11932 : 1996) về An toàn bức xạ - Đo hoạt độ vật liệu rắn được coi như chất thải không phóng xạ để tái chế, tái sử dụng hoặc chôn cất
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9595-3:2013 (ISO/IEC GUIDE 98-3:2008) về độ không đảm bảo đo – Phần 3: Hướng dẫn trình bày độ không đảm bảo đo (GUM:1995)
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6165:2009 (ISO/IEC GUIDE 99:2007) về từ vựng quốc tế về đo lường học - Khái niệm, thuật ngữ chung và cơ bản (VIM)
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7078-1:2002 (ISO 7503 - 1 : 1988) về An toàn bức xạ - Đánh giá nhiễm xạ bề mặt - Phần 1: Nguồn phát bêta (năng lượng bêta cực đại lớn hơn 0,15 MeV) và nguồn phát anpha
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7870-10:2010 (ISO 80000-10:2009) về Đại lượng và đơn vị - Phần 10: Vật lý nguyên tử và hạt nhân
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10758-2:2016 (ISO 18589-2:2015) về Đo hoạt độ phóng xạ trong môi trường - Đất - Phần 2: Hướng dẫn chiến lược lấy mẫu, lấy mẫu và xử lý sơ bộ mẫu
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10759-7:2016 (ISO 11665-7:2012) về Đo hoạt độ phóng xạ trong môi trường - không khí: radon-222 - Phần 7: Phương pháp tích lũy để ước lượng tốc độ xả bề mặt
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10759-8:2016 (ISO 11665-8:2012) về Đo hoạt độ phóng xạ trong môi trường - Không khí: radon-222 - Phần 8: Phương pháp luận về khảo sát sơ bộ và khảo sát bổ sung trong các tòa nhà
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10802:2015 (ISO 8769:2010) về Nguồn chuẩn - Hiệu chuẩn các thiết bị đo nhiễm bẩn phóng xạ bề mặt - Nguồn phát anpha, beta và photon
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17025:2017 (ISO/IEC 17025:2017) về Yêu cầu chung về năng lực của phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12295:2018 về Điều tra, đánh giá địa chất môi trường - Phương pháp lấy mẫu để đo hoạt độ phóng xạ trên máy phổ gama phân giải cao
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7078-1:2018 (ISO 7503-1:2016) về Đo hoạt độ phóng xạ – Đo và đánh giá nhiễm bẩn phóng xạ bề mặt Phần 1: Nguyên tắc chung
- Số hiệu: TCVN7078-1:2018
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2018
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực