Hệ thống pháp luật

TCVN 7009-3:2002

(ISO 9703-3:1998)

TÍN HIỆU BÁO ĐỘNG TRONG CHĂM SÓC GÂY MÊ VÀ HÔ HẤP - PHẦN 3: HƯỚNG DẪN ỨNG DỤNG CÁC BÁO ĐỘNG

Anaesthesia and respiratory care alarm signals - Part 3: Guidance on application of alarms

 

Lời nói đầu

TCVN 7009-1:2002 hoàn toàn tương đương với ISO 9703-1:1992.

TCVN 7009-2:2002 hoàn toàn tương đương với ISO 9703-2:1994.

TCVN 7009-3:2002 hoàn toàn tương đương với ISO 9703-3:1998.

TCVN 7009-1¸3:2002 do Tiểu ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC210/SC2 “Thiết bị y tế” biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (nay là Bộ Khoa học và Công nghệ) ban hành.

Tiêu chuẩn này được chuyển đổi năm 2008 từ Tiêu chuẩn Việt Nam cùng số hiệu thành Tiêu chuẩn Quốc gia theo quy định tại khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm a khoản 1 Điều 6 Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.

 

TÍN HIỆU BÁO ĐỘNG TRONG CHĂM SÓC GÂY MÊ VÀ HÔ HẤP - PHẦN 3: HƯỚNG DẪN ỨNG DỤNG CÁC BÁO ĐỘNG

Anaesthesia and respiratory care alarm signals - Part 3: Guidance on application of alarms

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này cung cấp các hướng dẫn về ứng dụng những báo động trong thiết bị dùng để chăm sóc gây mê và hô hấp. Những tiêu chuẩn đối với thiết bị riêng được ưu tiên hơn tiêu chuẩn này.

2. Tiêu chuẩn viện dẫn

TCVN 7009-1:2002 (ISO 9703-1:1992) Tín hiệu báo động trong chăm sóc gây mê và hô hấp - Phần 1: Tín hiệu báo động bằng hình ảnh.

TCVN 7009-2:2002 (ISO 9703-2:1994) Tín hiệu báo động trong chăm sóc gây mê và hô hấp - Phần 2: Tín hiệu báo động bằng âm thanh.

3. Các định nghĩa

Tiêu chuẩn này áp dụng các định nghĩa trong TCVN 7009-1:2002 (ISO 9703-1) và TCVN 7009-2:2002 (ISO 9703-2) và những định nghĩa sau đây.

3.1. Được kích hoạt (activated)

Trạng thái của một hệ thống, mà trong đó có thể thực hiện một chức năng nội tại của hệ thống.

3.2. Mức báo động đặt ngầm định (default alarm settings)

Những mức báo động nội tại đặt cho hệ thống được đặt trước bởi nhà sản xuất, bởi người dùng hoặc người vận hành và do hệ thống tự đặt, không có sự can thiệp sau khi hệ thống báo động được kích hoạt.

3.3. Sự ngừng (disable)

Làm cho một chức năng báo động không thể hoạt động

3.4. Sự ngắt (inhibition)

Sự triệt tiêu những tín hiệu báo động cho đến khi chúng được cố ý hủy bỏ.

3.5. Báo động đã được tắt (latched alarm)

Tín hiệu báo động mà các thành phần hình ảnh và âm thanh của nó cứ tiếp diễn khi những điều kiện cần thiết để kích hoạt không còn nữa, khi các giới hạn đã được phục hồi hoặc khi điều kiện bất thường đối với bệnh nhân không còn nữa.

3.6. Báo động chưa được tắt (nonlached alarm)

Tín hiệu báo động mà các thành phần hình ảnh và/hoặc âm thanh của nó ngừng lại khi những điều kiện cần t

HIỆU LỰC VĂN BẢN

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7009-3:2002 (ISO 9703-3:1998) về Tín hiệu báo động trong chăm sóc gây mê và hô hấp - Phần 3: Hướng dẫn ứng dụng các báo động

  • Số hiệu: TCVN7009-3:2002
  • Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
  • Ngày ban hành: 01/01/2002
  • Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
  • Người ký: ***
  • Ngày công báo: Đang cập nhật
  • Số công báo: Đang cập nhật
  • Ngày hiệu lực: 22/01/2025
  • Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
Tải văn bản