- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6661-1:2000 (ISO 8466-1 : 1990) về chất lượng nước - Hiệu chuẩn và đánh giá các phương pháp phân tích và ước lượng các đặc trưng thống kê - Phần 1 - Đánh giá thống kê các hàm chuẩn tuyến tính do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9027:2011 (ISO 24333:2009) về Ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc - Lấy mẫu
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN9934:2013 (ISO 1666:1996) về Tinh bột – Xác định độ ẩm – Phương pháp dùng tủ sấy
ISO 6647-2:2015
GẠO - XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG AMYLOSE - PHẦN 2: PHƯƠNG PHÁP THÔNG DỤNG
Rice - Determination of amylose content - Part 2: Routine methods
Lời nói đầu
TCVN 5716-2:2017 thay thế TCVN 5716-2:2008;
TCVN 5716-2:2017 hoàn toàn tương đương với ISO 6647-2:2015;
TCVN 5716-2:2017 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F1 Ngũ cốc và đậu đỗ biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố;
Bộ tiêu chuẩn TCVN 5716:2017 (ISO 6647:2015) Gạo - Xác định hàm lượng amylose gồm các phần sau:
- TCVN 5716-1:2017 (ISO 6647-1:2015) Phần 1: Phương pháp chuẩn;
- TCVN 5716-2:2017 (ISO 6647-2:2015) Phần 2: Phương pháp thông dụng.
GẠO - XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG AMYLOSE - PHẦN 2: PHƯƠNG PHÁP THÔNG DỤNG
Rice - Determination of amylose content - Part 2: Routine methods
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp thông dụng để xác định hàm lượng amylose của gạo trắng, không đồ trong dải từ 1 % đến 30 %. Các mẫu gạo có hàm lượng amylose đã xác định bằng phương pháp chuẩn sắc ký rây phân tử (SEC) được sử dụng làm mẫu chuẩn để dựng đường chuẩn.
CHÚ THÍCH Sử dụng các chất chuẩn đã được hiệu chuẩn bằng SEC là gần đúng để xác định hàm lượng amylose đúng và làm sai số quy ước của tiêu chuẩn này.[1]
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 5716-1 (ISO 6647-1), Gạo - Xác định hàm lượng amylose - Phần 1: Phương pháp chuẩn.
TCVN 6661-1 (ISO 8466-1), Chất lượng nước - Hiệu chuẩn và đánh giá các phương pháp phân tích và ước lượng các đặc trưng thống kê - Phần 1: Đánh giá thống kê các hàm chuẩn tuyến tính.
ISO 7301, Rice - Specification (Gạo - Yêu cầu kỹ thuật).
Trong tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa trong TCVN 5716-1 (ISO 6647-1) và ISO 7301.
Gạo được nghiền thành bột mịn để phá vỡ cấu trúc nội nhũ nhằm hỗ trợ sự phân tán và hồ hóa hoàn toàn. Phần mẫu thử được hòa vào dung dịch natri hydroxit, sau đó lấy một phần dung dịch này trộn với dung dịch iôt. Sử dụng máy đo quang phổ để đo độ hấp thụ của phức màu tạo thành ở bước sóng tại 620 nm hoặc 720 nm.
Hàm lượng amylose của mẫu được đọc từ đường chuẩn, đường chuẩn này được xây dựng theo mẫu gạo đã biết hàm lượng amylose, xác định được bằng phương pháp chuẩn [xem TCVN 5716-1 (ISO 6647-1)].
CHÚ THÍCH Các mẫu gạo có hàm lượng amylose đã được xác định theo TCVN 5716-1 (ISO 6647-1) được sử dụng làm chất chuẩn.
Tất cả các thuốc thử được sử dụng phải thuộc loại tinh khiết phân tích và nước được sử dụng phải là nước cất hoặc nước đã loại khoáng hoặc nước có chất lượng tương đương, trừ khi có quy định khác.
5.1 Etanol, dung dịch 95 % thể tích.
5.2 Natri hydroxit, dung dịch 1 mol/l.
5.3 Natri hydroxit, dung dịch 0,09 mol/l.
5.4 Axit axetic, dung dịch 1
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Quyết định 3889/QĐ-BKHCN năm 2017 công bố tiêu chuẩn quốc gia về Gạo, Ngũ cốc, Yến mạch do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5716-2:2008 (ISO 6647 - 2 : 2007) về gạo - xác định hàm lượng amyloza - phần 2: phương pháp thường xuyên
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6661-1:2000 (ISO 8466-1 : 1990) về chất lượng nước - Hiệu chuẩn và đánh giá các phương pháp phân tích và ước lượng các đặc trưng thống kê - Phần 1 - Đánh giá thống kê các hàm chuẩn tuyến tính do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8372:2010 về Gạo trắng – Xác định tỷ lệ trắng trong, trắng bạc và độ trắng bạc
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9027:2011 (ISO 24333:2009) về Ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc - Lấy mẫu
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN9934:2013 (ISO 1666:1996) về Tinh bột – Xác định độ ẩm – Phương pháp dùng tủ sấy
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11888:2017 về Gạo trắng
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11889:2017 về Gạo thơm trắng
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12847:2020 về Gạo đồ
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5716-2:2017 (ISO 6647-2:2015) về Gạo - Xác định hàm lượng amylose - Phần 2: Phương pháp thông dụng
- Số hiệu: TCVN5716-2:2017
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2017
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực