- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7789-3:2007 (ISO/IEC 11179-3 : 2003) về Công nghệ thông tin - Sổ đăng ký siêu dữ liệu (MDR) - Phần 3: Siêu mô hình đăng ký và các thuộc tính cơ bản
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7789-6:2007 (ISO/IEC 11179-6 : 2004) về Công nghệ thông tin - Sổ đăng ký siêu dữ liệu (MDR) - Phần 6: Đăng ký
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7789-1:2007 (ISO/IEC 11179-1 : 2004) về Công nghệ thông tin - Sổ đăng ký siêu dữ liệu (MDR) - Phần 1: Khung cơ cấu
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7789-2:2007 (ISO/IEC 11179-2 : 2005) về Công nghệ thông tin - Sổ đăng ký siêu dữ liệu (MDR) - Phần 2: Phân loại
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7789-4:2007 (ISO/IEC 11179-4 : 2004) về Công nghệ thông tin - Sổ đăng ký siêu dữ liệu (MDR) - Phần 4: Hệ thống định nghĩa dữ liệu
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7789-5:2007 (ISO/IEC 11179-5 : 2005) về Công nghệ thông tin - Sổ đăng ký siêu dữ liệu (MDR) - Phần 5: Quy tắc đặt tên và định danh
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7217-1:2007 (ISO 3166-1 : 2006) về Mã thể hiện tên và vùng lãnh thổ của các nước - Phần 1: Mã nước
Electronic business eXtensible Markup Language (ebXML ) - Part 5: ebXML core components technical specification, version 2.01(ebCCTS)
Lời nói đầu
TCVN ISO/TS 15000-5 : 2007 không hoàn toàn tương đương với
ISO/TS 15000-5 : 2005 mà có sửa đổi và bổ sung.
TCVN ISO/TS 15000-5 : 2007 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 154 "Quá trình, các yếu tố dữ liệu và tài liệu trong thương mại, công nghiệp và hành chính" biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
NGÔN NGỮ ĐÁNH DẤU MỞ RỘNG KINH DOANH ĐIỆN TỬ (EBXML) - PHẦN 5: QUY ĐỊNH KỸ THUẬT VỀ THÀNH PHẦN LÕI TRONG EBXML PHIÊN BẢN 2.01 (EBCCTS)
Electronic business eXtensible Markup Language (ebXML) - Part 5: ebXML Core components technical specification, version 2.01 (ebCCTS)
Tiêu chuẩn này mô tả và quy định một phương pháp tiếp cận mới về vấn đề thiếu tính liên tác thông tin giữa các ứng dụng trong kinh doanh điện tử. Theo truyền thống, các tiêu chuẩn trao đổi dữ liệu kinh doanh tập trung vào việc xác định các thông điệp tĩnh không có khả năng linh hoạt hoặc liên tác đầy đủ. Tiêu chuẩn hóa ngữ nghĩa trong thương mại đòi hỏi tính linh hoạt và liên tác hơn. Giải pháp về thành phần lõi của trung tâm thuận lợi hóa và kinh doanh điện tử của Liên hợp quốc UN/CEFACT (United Nations Centre for Trade Facilitation and Electronic Business) mô tả trong tiêu chuẩn trình bày một phương pháp luận xây dựng tập các khối xây dựng ngữ nghĩa chung mô tả kiểu dữ liệu kinh doanh đang được sử dụng và cung cấp để tạo ra các từ vựng kinh doanh mới và sắp xếp lại các từ vựng kinh doanh hiện tại.
Các từ khóa: BẮT BUỘC, KHÔNG BẮT BUỘC, ĐƯỢC YÊU CẦU, PHẢI, KHÔNG PHẢI, KHUYẾN CÁO, CÓ THỂ, TÙY Ý, khi chúng xuất hiện trong tài liệu này, được diễn đạt như trong các chuẩn RFC 2119.1 của nhóm công tác kỹ thuật (IETF).
Tiêu chuẩn này có thể được sử dụng ở mọi nơi, ở đó thông tin kinh doanh được chia sẻ và trao đổi giữa các doanh nghiệp, các văn phòng đại diện thuộc chính phủ và/hoặc các tổ chức khác trong một môi trường toàn cầu. Cộng đồng người sử dụng thành phần lõi bao gồm các doanh nhân, người lập mô hình tài liệu kinh doanh, người lập mô hình quá trình kinh doanh, người phát triển ứng dụng của các tổ chức khác nhau có yêu cầu khả năng hoạt động tương tác của thông tin kinh doanh. Khả năng hoạt động tương tác này bao gồm cả ảnh hưởng tương tác và trao đổi dữ liệu kinh doanh giữa các ứng dụng thông qua sử dụng Internet và Web trên cơ sở các hệ thống trao đổi thông tin cũng như các hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử truyền thống (EDI).
Tiêu chuẩn này tạo cơ sở cho công tác xây dựng tiêu chuẩn của các nhà phân tích kinh doanh, các doanh nhân và các chuyên gia về công nghệ thông tin, cung cấp nội dung và thực hiện các ứng dụng thực thi sử dụng thư viện thành phần lõi (CCL) của UN/CEFACT. Thư viện thành phần lõi này được lưu trữ trong kho của UN/CEFACT và được định danh trong sổ đăng ký tuân theo ebXML.
Do sự phát triển tự nhiên của thư viện thành phần lõi trong UN/CEFACT, tiêu chuẩn này bao gồm tài liệu tập trung vào cộng đồng kinh doanh thực hiện các công việc khám phá và phân tích. Một vài nội dung trong tiêu chuẩn này không đặc trưng cho kiểu tài liệu kỹ thuật. Tuy nhiên, chúng quyết định sự thành công của việc tiêu
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7563-15:2009 (ISO/IEC 2382-15:1999) về Công nghệ thông tin - Từ vựng - Phần 15: Ngôn ngữ lập trình
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7635:2007 về Kỹ thuật mật mã - Chữ ký số
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7816:2007 về Công nghệ thông tin - Kỹ thuật mật mã - Thuật toán mã dữ liệu AES
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 22301:2023 (ISO 22301:2019) về An ninh và khả năng thích ứng - Hệ thống quản lý kinh doanh liên tục - Các yêu cầu
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7789-3:2007 (ISO/IEC 11179-3 : 2003) về Công nghệ thông tin - Sổ đăng ký siêu dữ liệu (MDR) - Phần 3: Siêu mô hình đăng ký và các thuộc tính cơ bản
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7789-6:2007 (ISO/IEC 11179-6 : 2004) về Công nghệ thông tin - Sổ đăng ký siêu dữ liệu (MDR) - Phần 6: Đăng ký
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7563-15:2009 (ISO/IEC 2382-15:1999) về Công nghệ thông tin - Từ vựng - Phần 15: Ngôn ngữ lập trình
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7789-1:2007 (ISO/IEC 11179-1 : 2004) về Công nghệ thông tin - Sổ đăng ký siêu dữ liệu (MDR) - Phần 1: Khung cơ cấu
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7789-2:2007 (ISO/IEC 11179-2 : 2005) về Công nghệ thông tin - Sổ đăng ký siêu dữ liệu (MDR) - Phần 2: Phân loại
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7789-4:2007 (ISO/IEC 11179-4 : 2004) về Công nghệ thông tin - Sổ đăng ký siêu dữ liệu (MDR) - Phần 4: Hệ thống định nghĩa dữ liệu
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7789-5:2007 (ISO/IEC 11179-5 : 2005) về Công nghệ thông tin - Sổ đăng ký siêu dữ liệu (MDR) - Phần 5: Quy tắc đặt tên và định danh
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7217-1:2007 (ISO 3166-1 : 2006) về Mã thể hiện tên và vùng lãnh thổ của các nước - Phần 1: Mã nước
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7635:2007 về Kỹ thuật mật mã - Chữ ký số
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7816:2007 về Công nghệ thông tin - Kỹ thuật mật mã - Thuật toán mã dữ liệu AES
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 22301:2023 (ISO 22301:2019) về An ninh và khả năng thích ứng - Hệ thống quản lý kinh doanh liên tục - Các yêu cầu
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 15000-5:2007 về Ngôn ngữ đánh dấu mở rộng kinh doanh điện tử - Phần 5: Quy định kỹ thuật về thành phần lõi trong ebXML, phiên bản 2.01 (ebCCTS)
- Số hiệu: TCVN15000-5:2007
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2007
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 15/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Đã biết