- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7789-3:2007 (ISO/IEC 11179-3 : 2003) về Công nghệ thông tin - Sổ đăng ký siêu dữ liệu (MDR) - Phần 3: Siêu mô hình đăng ký và các thuộc tính cơ bản
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7789-6:2007 (ISO/IEC 11179-6 : 2004) về Công nghệ thông tin - Sổ đăng ký siêu dữ liệu (MDR) - Phần 6: Đăng ký
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7789-1:2007 (ISO/IEC 11179-1 : 2004) về Công nghệ thông tin - Sổ đăng ký siêu dữ liệu (MDR) - Phần 1: Khung cơ cấu
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - SỔ ĐĂNG KÝ SIÊU DỮ LIỆU(MDR) - PHẦN 2: PHÂN LOẠI
Information technology - Metadata registries (MDR) - Part 2: Classification
Lời nói đầu
TCVN 7789-2 : 2007 hoàn toàn tương đương với ISO/IEC 11179-2 : 2004
TCVN 7789-2 : 2007 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 154 "Quá trình, các yếu tố dữ liệu và tài liệu thương mại, công nghiệp và hành chính" biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - SỔ ĐĂNG KÝ SIÊU DỮ LIỆU (MDR) - PHẦN 2: PHÂN LOẠI
Information technology - Metadata registries (MDR) - Part 2: Classification
Tiêu chuẩn này trình bày lại và bổ sung thêm các thủ tục và kỹ thuật đăng ký các lược đồ phân loại trong TCVN 7789-3:2007 và phân loại các mục được quản trị trong một MDR. Có thể phân loại tất cả các kiểu mục được quản trị, bao gồm các lớp đối tượng, các đặc tính, các cách biểu diễn, các miền giá trị và các khái niệm phần tử dữ liệu cũng như bản thân các phần tử dữ liệu.
Tiêu chuẩn này xây dựng một tập các nguyên tắc, phương pháp và thủ tục quy định những yêu cầu cần thiết (tối thiểu) để tài liệu hóa liên kết giữa các kiểu mục được quản trị khác nhau với một hoặc nhiều lược đồ phân loại. Tiêu chuẩn này bao gồm các tên, các định nghĩa và các khía cạnh khác của lược đồ phân loại và nội dung của nó. Có thể sao chép giữ lại các lược đồ phân loại và nội dung của chúng thông qua việc sử dụng một tập các thuộc tính. Các thuộc tính riêng trong tiêu chuẩn phù hợp với cấu trúc nội dung của các thuộc tính này. Người sử dụng có thể mở rộng tập các thuộc tính khi cần thiết. Thông tin bổ sung có thể trợ giúp thêm cho nguyên tắc phân loại hoặc bản thể học. Ví dụ; để cung cấp một bộ các hạn định đề xuất có thể áp dụng cho lớp đối tượng đó, thì đặc tính, hoặc quy định về trình bày để hạn định một cách đầy đủ hơn việc phân loại mục được quản trị riêng. Tiêu chuẩn này tóm tắt các thuộc tính cơ sở và mô hình được quy định trong TCVN 7789-3:2007.
Ví dụ trong tiêu chuẩn này chỉ ra cách lựa chọn các thành phần của phần tử dữ liệu có thể liên kết với lược đồ phân loại qua các thuộc tính được quy định trong tiêu chuẩn. Việc sử dụng một hoặc nhiều lược đồ phân loại để cung cấp một cơ sở khái niệm cho việc phát triển của siêu dữ liệu sẽ nâng cao về tính trong sáng của ngữ nghĩa và tính toàn vẹn của thiết kế.
Tiêu chuẩn này không thiết lập một lược đồ phân loại đặc biệt ưu việt. Sự thừa nhận cách tiếp cận phân loại và/hoặc nhận thức luận riêng nằm ngoài phạm vi tiêu chuẩn này. Các cách tiếp cận đó được đưa ra bởi các ban kỹ thuật tiêu chuẩn khác và/hoặc hoàn toàn thích hợp với một miền ngôn ngữ riêng. Khả năng của lược đồ phân loại và tiện ích của nội dung thích hợp đối với các lĩnh vực cạnh tranh. Các ban kỹ thuật tiêu chuẩn khác đã hoặc đang xây dựng các ngôn ngữ quy định để sử dụng trong việc phân loại và/hoặc các kỹ thuật và cấu trúc riêng có thể được hỗ trợ bởi tiêu chuẩn này. Ví dụ, tổ chức tiêu chuẩn thông tin quốc gia (NISO) xây dựng tiêu chuẩn cho việc phát triển từ điển chuyên đề. Điều này thích hợp với mỗi cấu trúc phân loại tài liệu hóa như cách thức xây dựng và mở rộng và duy trì nó. Các thuộc tính này có thể được bổ sung bởi nguyên tắc mở rộng cho các thuộc tính được quy định trong tiêu chuẩn này. Mặc dù các nguyên tắc mở rộng không có trong tiêu chuẩn này, nhưng vẫn được đề cập ở đây.
Mỗi tổ chức có thẩm quyền đăng ký, được mô tả và quy định trong TCVN 7789-6, có thể phân loại mục được quản trị theo các lược đồ phân loại, cấu trúc và nội dung thích hợp. Trong việc tài liệu hóa các khía cạnh về phân loại các mục được quản trị, tổ chức có thẩm quyền đăng ký có thể sử dụng các nguyên tắc, phương pháp, thủ tục và thuộc tính được quy định trong tiêu chuẩn này.
TCVN 7789 (tất cả các phần), Công nghệ thông tin - Sổ đăng ký siêu dữ liệu (MDR)
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8271-3:2010 về Công nghệ thông tin - Bộ ký tự mã hóa - Phần 3: Chữ Quốc ngữ
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7816:2007 về Công nghệ thông tin - Kỹ thuật mật mã - Thuật toán mã dữ liệu AES
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7322:2009 (ISO/IEC 18004:2006) về Công nghệ thông tin - Kỹ thuật phân định và thu nhận dữ liệu tự động - Yêu cầu kỹ thuật đối với mã hình QR code 2005
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7789-3:2007 (ISO/IEC 11179-3 : 2003) về Công nghệ thông tin - Sổ đăng ký siêu dữ liệu (MDR) - Phần 3: Siêu mô hình đăng ký và các thuộc tính cơ bản
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7789-6:2007 (ISO/IEC 11179-6 : 2004) về Công nghệ thông tin - Sổ đăng ký siêu dữ liệu (MDR) - Phần 6: Đăng ký
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7789-1:2007 (ISO/IEC 11179-1 : 2004) về Công nghệ thông tin - Sổ đăng ký siêu dữ liệu (MDR) - Phần 1: Khung cơ cấu
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8271-3:2010 về Công nghệ thông tin - Bộ ký tự mã hóa - Phần 3: Chữ Quốc ngữ
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7816:2007 về Công nghệ thông tin - Kỹ thuật mật mã - Thuật toán mã dữ liệu AES
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7322:2009 (ISO/IEC 18004:2006) về Công nghệ thông tin - Kỹ thuật phân định và thu nhận dữ liệu tự động - Yêu cầu kỹ thuật đối với mã hình QR code 2005
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7789-2:2007 (ISO/IEC 11179-2 : 2005) về Công nghệ thông tin - Sổ đăng ký siêu dữ liệu (MDR) - Phần 2: Phân loại
- Số hiệu: TCVN7789-2:2007
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2007
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 06/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực