Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Specification of liquefied natural gas as a fuel for marine applications
Lời nói đầu
TCVN 13782:2023 hoàn toàn tương đương với ISO 23306:2020.
TCVN 13782:2023 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC193 Sản phẩm khí biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Do nhiều yếu tố kinh tế và môi trường, sử dụng khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) làm nhiên liệu cho các ứng dụng hàng hải có sự gia tăng. Việc kiểm soát phát thải lưu huỳnh tại giới hạn lưu huỳnh 0,10 % ở Châu Âu và Hoa Kỳ có hiệu lực vào ngày 1 tháng 1 năm 2015 là một trong những động lực chính để sử dụng LNG làm nhiên liệu cho các ứng dụng hàng hải. Quyết định về giới hạn lưu huỳnh toàn cầu 0,50 % từ ngày 1 tháng 1 năm 2020 của Tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO) có thể tăng thêm sự quan tâm đối với LNG. Quy phạm Quốc tế về An toàn đối với tàu thủy sử dụng các khí hoặc các nhiên liệu có điểm chớp cháy thấp khác (Quy phạm IGF) là một phản hồi về nhu cầu hướng dẫn trong thị trường mới nổi này. Vì các tàu sử dụng nhiên liệu LNG có thể nạp LNG ở các khu vực khác nhau trên thế giới, nên cần có quy định kỹ thuật chung cho các chủ tàu, nhà khai thác tàu và nhà cung cấp LNG. Quy định này sẽ giúp các nhà sản xuất động cơ và thiết kế tàu biển thuận lợi trong việc phát triển thị trường nhiên liệu hàng hải thay thế mới này.
Năm 2018, IMO đã thông qua chiến lược ban đầu về giảm phát thải khí nhà kính (GHG) từ tàu thủy. Chiến lược này bao gồm mục tiêu đạt đỉnh phát thải GHG từ vận chuyển quốc tế càng sớm càng tốt, đồng thời theo đuổi các nỗ lực hướng tới việc loại cacbon trong lĩnh vực này càng sớm càng tốt trong thế kỷ này. Nỗ lực cũng bao gồm các mục tiêu giảm phát thải CO2 trên mỗi hoạt động giao thông và tổng phát thải GHG hàng năm từ vận chuyển quốc tế vào năm 2050, với mục tiêu tạm thời vào năm 2030. Do đó, LNG sản xuất từ các nguồn tái tạo như metan sinh học có thể giảm phát thải CO2 khi được sử dụng làm nhiên liệu hàng hải cũng được đề cập trong tiêu chuẩn này.
LNG được sản xuất ở các địa điểm khác nhau trên thế giới trong các nhà máy hóa lỏng. Các nhà máy sản xuất quy mô lớn thường dành riêng cho các thị trường cụ thể như hệ thống đường ống phân phối khí thiên nhiên và các nhà máy điện lớn sử dụng các tiêu chuẩn riêng của họ. Tiêu chuẩn này có x
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8614:2010 (EN 12308:1998) về Khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) - Hệ thống thiết bị và lắp đặt - Thử nghiệm tính tương thích của các loại vòng đệm được thiết kế cho đầu nối bằng mặt bích trên đường ống LNG
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8612:2023 (ISO 16904:2016) về Khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) - Công trình và thiết bị - Thiết kế và thử nghiệm cần xuất nhập LNG cho hệ thống kho cảng trên bờ
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8613:2023 (ISO 28490:2010) về Khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) - Công trình và thiết bị - Quy trình giao nhận sản phẩm và vận hành cảng
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13966-1:2024 (ISO 20257-1:2020) về Khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) - Công trình và thiết bị - Phần 1: Các yêu cầu chung cho thiết bị kho chứa nổi
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8614:2010 (EN 12308:1998) về Khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) - Hệ thống thiết bị và lắp đặt - Thử nghiệm tính tương thích của các loại vòng đệm được thiết kế cho đầu nối bằng mặt bích trên đường ống LNG
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12047-1:2017 (ISO 6974-1:2012 và đính chính kỹ thuật 1:2012) về Khí thiên nhiên - Xác định thành phần và độ không đảm bảo kèm theo bằng phương pháp sắc ký khí - Phần 1: Hướng dẫn chung và tính toán thành phần
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12047-2:2017 (ISO 6974-2:2012) về Khí thiên nhiên - Xác định thành phần và độ không đảm bảo kèm theo bằng phương pháp sắc ký khí - Phần 2: Tính độ không đảm bảo
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12047-3:2017 (ISO 6974-3:2000) về Khí thiên nhiên - Xác định thành phần với độ không đảm bảo kèm theo bằng phương pháp sắc ký khí - Phần 3: Xác định hydro, heli, oxy, nitơ, cacbon dioxit và các hydrocacbon lên đến C8 sử dụng hai cột nhồi
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12047-4:2017 (ISO 6974-4:2000) về Khí thiên nhiên - Xác định thành phần và độ không đảm bảo kèm theo bằng phương pháp sắc ký khí - Phần 4: Xác định nitơ, cacbon dioxit, các hydrocacbon C1 đến C5 và C6+ đối với hệ thống đo phòng thử nghiệm và đo trực tuyến sử dụng hai cột
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12047-5:2017 (ISO 6974-5:2014) về Khí thiên nhiên - Xác định thành phần và độ không đảm bảo kèm theo bằng phương pháp sắc ký khí - Phần 5: Phương pháp đẳng nhiệt đối với nitơ, cacbon dioxit, các hydrocacbon C1 đến C5 và các hydrocacbon C6+
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12047-6:2017 (ISO 6974-6:2000) về Khí thiên nhiên - Xác định thành phần và độ không đảm bảo kèm theo bằng phương pháp sắc ký khí - Phần 6: Xác định hydro, heli, oxy, nitơ, cacbon dioxit và các hydrocacbon C1 đến C8 sử dụng ba cột mao quản
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12548:2018 (ISO 13443:1996) về Khí thiên nhiên - Điều kiện quy chiếu tiêu chuẩn
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12552:2018 (ISO 19739:2004) về Khí thiên nhiên - Xác định hợp chất lưu huỳnh bằng phương pháp sắc ký khí
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12545-1:2019 (ISO 10101-1:1993) về Khí thiên nhiên – Xác định hàm lượng nước bằng phương pháp Karl Fischer – Phần 1: Yêu cầu chung
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12545-2:2019 (ISO 10101-2:1993) về Khí thiên nhiên – Xác định hàm lượng nước bằng phương pháp Karl Fischer - Phần 2: Quy trình chuẩn độ
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12545-3:2019 (ISO 10101-3:1993) về Khí thiên nhiên - Xác định hàm lượng nước bằng phương pháp Karl Fischer - Phần 3: Quy trình đo điện lượng
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12797:2019 (ISO 6975:199) về Khí thiên nhiên - Phân tích mở rộng - Phương pháp sắc ký khí
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12798:2019 (ISO 6976:2016) về Khí thiên nhiên - Phương pháp tính nhiệt trị, khối lượng riêng, tỷ khối và chỉ số Wobbe từ thành phần
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12799:2019 (ISO 8943:2007) về Lưu chất hydrocacbon nhẹ được làm lạnh - Lấy mẫu khí thiên nhiên hóa lỏng - Phương pháp liên tục và gián đoạn
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12800:2019 (ISO 20729:2017) về Khí thiên nhiên - Xác định hợp chất lưu huỳnh - Xác định hàm lượng lưu huỳnh tổng bằng phương pháp huỳnh quang tử ngoại
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8612:2023 (ISO 16904:2016) về Khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) - Công trình và thiết bị - Thiết kế và thử nghiệm cần xuất nhập LNG cho hệ thống kho cảng trên bờ
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8613:2023 (ISO 28490:2010) về Khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) - Công trình và thiết bị - Quy trình giao nhận sản phẩm và vận hành cảng
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13966-1:2024 (ISO 20257-1:2020) về Khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) - Công trình và thiết bị - Phần 1: Các yêu cầu chung cho thiết bị kho chứa nổi
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13782:2023 (ISO 23306:2020) về Khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) - Quy định kỹ thuật đối với LNG sử dụng làm nhiên liệu cho ứng dụng hàng hải
- Số hiệu: TCVN13782:2023
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2023
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra