- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12046-3:2017 (ISO 6326-3:1989) về Khí thiên nhiên – Xác định các hợp chất lưu huỳnh – Phần 3: Xác định hydro sulfua, lưu huỳnh mercaptan và cacbonyl sulfua bằng phép đo điện thế
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12552:2018 (ISO 19739:2004) về Khí thiên nhiên - Xác định hợp chất lưu huỳnh bằng phương pháp sắc ký khí
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12546:2019 (ISO 10715:1997) về Khí thiên nhiên - Hướng dẫn lấy mẫu
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12046-5:2019 (ISO 6326-5:1989) về Khí thiên nhiên - Xác định các hợp chất lưu huỳnh - Phần 5: Phương pháp đốt Lingener
ISO 20729:2017
Natural gas - Determination of sulfur compounds - Determination of total sulfur content by ultraviolet fluorescence method
Lời nói đầu
TCVN 12800:2019 hoàn toàn tương đương với ISO 20729:2017.
TCVN 12800:2019 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC193 Sản phẩm khí biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Hiện nay có bốn phương pháp để xác định các hợp chất lưu huỳnh trong khí thiên là những tiêu chuẩn sau:
TCVN 12046-3:2017 (ISO 6326-3:1989) Khí thiên nhiên - Xác định các hợp chất lưu huỳnh - Phần 3: Xác định hydro sulfua, lưu huỳnh mercaptan và cacbonyl sulfua bằng phép đo điện thế
TCVN 12046-5:2018 (ISO 6326-5:1989) Khí thiên nhiên - Xác định các hợp chất lưu huỳnh - Phần 5: Phương pháp đốt Lingener
TCVN 12552:2018 (ISO 19739:2004) Khí thiên nhiên - Xác định hợp chất lưu huỳnh bằng phương pháp sắc ký khí
ISO 16960 Natural gas - Determination of sulfur compounds - Determination of total sulfur by oxidative microcoulometry method (Khí thiên nhiên - Xác định các hợp chất lưu huỳnh - Xác định lưu huỳnh tổng bằng phương pháp vi điện lượng oxy hóa)
Phương pháp huỳnh quang tử ngoại là phương pháp hiệu quả hơn so với phương pháp điện thế, vì phương pháp này có thể đo ngay giá trị kết quả. Phương pháp này cũng thân thiện với môi trường so với các phương pháp điện thế, Lingener và vi điện lượng oxy hóa, là những phương pháp sử dụng nhiều thuốc thử độc và nguy hại. Hơn nữa, phương pháp huỳnh quang tử ngoại thuận tiện và ổn định hơn phương pháp phân tích lưu huỳnh tổng trong khí thiên nhiên hiện có, vì phương pháp này nhạy với lượng ít các yếu tố ảnh hưởng.
KHÍ THIÊN NHIÊN - XÁC ĐỊNH HỢP CHẤT LƯU HUỲNH - XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG LƯU HUỲNH TỔNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP HUỲNH QUANG TỬ NGOẠI
Natural gas - Determination of sulfur compounds - Determination of total sulfur content by ultraviolet fluorescence method
CẢNH BÁO: Đa số các hợp chất lưu huỳnh là cực độc và do đó nguy hại nghiêm trọng đến sức khỏe nếu xử lý không cẩn trọng.
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định hàm lượng lưu huỳnh tổng trong khí thiên nhiên biểu thị là nồng độ khối lượng lưu huỳnh trong dải từ 1 mg/m3 đến 200 mg/m3. Khí thiên nhiên có các hàm lượng lưu huỳnh trên 200 mg/m3 có thể được phân tích sau khi pha loãng với dung môi thích hợp không có lưu huỳnh.
Các tài liệu viện dẫn sau đây là cần thiết để áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 12546 (ISO 10715), Khí thiên nhiên - Hướng dẫn lấy mẫu.
ISO 6141 Gas analysis - Requirements for certificates for calibration gases and gas mixtures (Phân tích khí - Các yêu cầu đối với chứng nhận các hỗn hợp khí và khí hiệu chuẩn).
Tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau.
3.1
Hấp thụ (absorption)
Sự tách của một hoặc nhiều cấu tử từ hỗn hợp các khí khi cho tiếp xúc với chất lỏng.
3.2
Hấp phụ (adsorption)
Sự lưu giữ, bởi các lực vật lý hoặc hóa học của các phân tử kh
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12545-3:2019 (ISO 10101-3:1993) về Khí thiên nhiên - Xác định hàm lượng nước bằng phương pháp Karl Fischer - Phần 3: Quy trình đo điện lượng
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12551:2019 (ISO 18453:2004) về Khí thiên nhiên - Sự tương giữa hàm lượng nước và điểm sương theo nước
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12046-1:2019 (ISO 6326-1:2007) về Khí thiên nhiên - Xác định các hợp chất lưu huỳnh - Phần 1: Giới thiệu chung
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12983:2020 về Khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) - Bồn vận chuyển LNG trên phương tiện giao thông đường bộ - Yêu cầu chung về thiết kế, chế tạo, kiểm tra và thử nghiệm
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8612:2023 (ISO 16904:2016) về Khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) - Công trình và thiết bị - Thiết kế và thử nghiệm cần xuất nhập LNG cho hệ thống kho cảng trên bờ
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8613:2023 (ISO 28490:2010) về Khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) - Công trình và thiết bị - Quy trình giao nhận sản phẩm và vận hành cảng
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8616:2023 về Khí thiên nhiên hoá lỏng (LNG) - Yêu cầu trong sản xuất, tồn chứa và xử lý
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8617:2023 về Khí thiên nhiên (NG) - Hệ thống nhiên liệu cho phương tiện giao thông
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12046-3:2017 (ISO 6326-3:1989) về Khí thiên nhiên – Xác định các hợp chất lưu huỳnh – Phần 3: Xác định hydro sulfua, lưu huỳnh mercaptan và cacbonyl sulfua bằng phép đo điện thế
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12552:2018 (ISO 19739:2004) về Khí thiên nhiên - Xác định hợp chất lưu huỳnh bằng phương pháp sắc ký khí
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12545-3:2019 (ISO 10101-3:1993) về Khí thiên nhiên - Xác định hàm lượng nước bằng phương pháp Karl Fischer - Phần 3: Quy trình đo điện lượng
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12546:2019 (ISO 10715:1997) về Khí thiên nhiên - Hướng dẫn lấy mẫu
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12551:2019 (ISO 18453:2004) về Khí thiên nhiên - Sự tương giữa hàm lượng nước và điểm sương theo nước
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12046-5:2019 (ISO 6326-5:1989) về Khí thiên nhiên - Xác định các hợp chất lưu huỳnh - Phần 5: Phương pháp đốt Lingener
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12046-1:2019 (ISO 6326-1:2007) về Khí thiên nhiên - Xác định các hợp chất lưu huỳnh - Phần 1: Giới thiệu chung
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12983:2020 về Khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) - Bồn vận chuyển LNG trên phương tiện giao thông đường bộ - Yêu cầu chung về thiết kế, chế tạo, kiểm tra và thử nghiệm
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8612:2023 (ISO 16904:2016) về Khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) - Công trình và thiết bị - Thiết kế và thử nghiệm cần xuất nhập LNG cho hệ thống kho cảng trên bờ
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8613:2023 (ISO 28490:2010) về Khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) - Công trình và thiết bị - Quy trình giao nhận sản phẩm và vận hành cảng
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8616:2023 về Khí thiên nhiên hoá lỏng (LNG) - Yêu cầu trong sản xuất, tồn chứa và xử lý
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8617:2023 về Khí thiên nhiên (NG) - Hệ thống nhiên liệu cho phương tiện giao thông
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12800:2019 (ISO 20729:2017) về Khí thiên nhiên - Xác định hợp chất lưu huỳnh - Xác định hàm lượng lưu huỳnh tổng bằng phương pháp huỳnh quang tử ngoại
- Số hiệu: TCVN12800:2019
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2019
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 15/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Đã biết