- 1Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 8-2:2011/BYT về giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, REV.4-2003) về Quy phạm thực hành về những nguyên tắc chung đối với vệ sinh thực phẩm
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7087:2013 (CODEX STAN 1-1985, Sửa đổi 2010) về Ghi nhãn thực phẩm bao gói sẵn
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9632:2016 (CAC/GL 21-1997, Revised 2013) về Nguyên tắc thiết lập và áp dụng các tiêu chí vi sinh đối với thực phẩm
Kimchi
Lời nói đầu
TCVN 13120:2020 tương đương có sửa đối với CXS 223-2001, sửa đổi năm 2017;
TCVN 13120:2020 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F10 Rau quả và sản phẩm rau quả biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
TCVN 13120:2020 tương đương có sửa đối với CXS 223-2001, sửa đổi năm 2017, như sau:
CXS 223-2001, Amended in 2017 | TCVN 13120:2020 |
5 Chất ô nhiễm | 5 Chất ô nhiễm |
5.1 Sản phẩm quy định trong tiêu chuẩn này phải tuân thủ giới hạn tối đa cho phép về chất nhiễm bẩn theo CODEX STAN 193-1995 Tiêu chuẩn chung đối với các chất nhiễm bẩn và các độc tố trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi. | 5.1 Sản phẩm quy định trong tiêu chuẩn này phải tuân thủ giới hạn tối đa cho phép về ô nhiễm kim loại nặng theo quy định hiện hành. |
5.2 Sản phẩm quy định trong tiêu chuẩn này phải tuân thủ mức giới hạn tối đa cho phép về dư lượng thuốc bảo vệ thực vật được thiết lập bởi tổ chức CODEX. | 5.2 Sản phẩm quy định trong tiêu chuẩn này phải tuân thủ mức giới hạn tối đa cho phép về dư lượng thuốc bảo vệ thực vật theo quy định hiện hành. |
KIM CHI
Kimchi
Tiêu chuẩn này áp dụng cho sản phẩm kim chi, như định nghĩa trong Điều 2, được chế biến từ cải thảo là thành phần chính và các loại rau khác, được cắt tỉa, cắt miếng, muối và bổ sung gia vị trước khi lên men.
2.1 Định nghĩa sản phẩm
Kim chi là sản phẩm:
a) được chế biến từ cải thảo, Brassica pekinensis Rupr.; cải thảo không được có các khuyết tật đáng kể, được cắt tỉa để loại bỏ phần không ăn được, ướp muối, rửa bằng nước sạch, để ráo nước: có thể cắt hoặc không cắt thành các miếng/phần có kích cỡ thích hợp;
b) được chế biến với hỗn hợp gia vị chủ yếu là bột ớt đỏ (Capsicum annuum L.), tỏi, gừng, củ cải và các loài thuộc chi Allium ăn được khác ngoài tỏi. Các thành phần nguyên liệu gia vị này có thể được băm nhỏ, cắt lát và làm dập thành các miếng;
c) được lên men trước hoặc sau khi đóng gói trong các hộp chứa phù hợp để đảm bảo có độ chín thích hợp và bảo quản sản phẩm trong
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Thông tư 50/2016/TT-BYT quy định giới hạn tối đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 2Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 8-2:2011/BYT về giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, REV.4-2003) về Quy phạm thực hành về những nguyên tắc chung đối với vệ sinh thực phẩm
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7087:2013 (CODEX STAN 1-1985, Sửa đổi 2010) về Ghi nhãn thực phẩm bao gói sẵn
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10909:2016 về Hạt giống rau muống - Yêu cầu kỹ thuật
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9632:2016 (CAC/GL 21-1997, Revised 2013) về Nguyên tắc thiết lập và áp dụng các tiêu chí vi sinh đối với thực phẩm
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4842-2:2017 (ISO 1991-2:1982) về Rau - Tên gọi - Phần 2: Danh mục thứ hai
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12827:2019 về Truy xuất nguồn gốc - Yêu cầu đối với chuỗi cung ứng rau quả tươi
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13120:2020 về Kim chi
- Số hiệu: TCVN13120:2020
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2020
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực