Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
QUY TRÌNH GIÁM ĐỊNH CÔN TRÙNG VÀ NHỆN NHỎ HẠI THỰC VẬT
PHẦN 2-2: YÊU CẦU CỤ THỂ ĐỐI VỚI MỌT THÓC SITOPHILUS GRANARIUS LINNAEUS
Procedure for identification of insect and mite pests
Part 2-2: Particular requirements for identification of grain weevil Sitophilus granarius Linnaeus
Lời nói đầu
TCVN 12709-2-2: 2019 do Cục Bảo vệ thực vật biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ TCVN 12709 Quy trình giám định côn trùng và nhện nhỏ hại thực vật gồm các phần sau đây:
- Phần 1: Yêu cầu chung
- Phần 2-1: Yêu cầu cụ thể đối với mọt to vòi Caulophilus oryzae (Gyllenhal)
- Phần 2-2: Yêu cầu cụ thể đối với mọt thóc Sitophilus granarius Linnaeus
- Phần 2-3: Yêu cầu cụ thể đối với mọt cứng đốt (Trogoderma granarium Everts), mọt da vệt thận (Trogoderma inclusum Leconte) và mọt da ăn tạp (Trogoderma variable Ballion)
- Phần 2-4: Yêu cầu cụ thể đối với rệp sáp vảy San Jose' Diaspidiotus perniciosus (Comstock) Danzig
QUY TRÌNH GIÁM ĐỊNH CÔN TRÙNG VÀ NHỆN NHỎ HẠI THỰC VẬT
PHẦN 2-2: YÊU CẦU CỤ THỂ ĐỐI VỚI MỌT THÓC SITOPHILUS GRANARIUS LINNAEUS
Procedure for identification of insect and mite pests
Part 2-2: Particular requirements for identification of grain weevil Sitophilus granarius Linnaeus
Tiêu chuẩn này đưa ra các yêu cầu về quy trình giám định mọt thóc Sitophilus granarius Linnaeus hại thực vật.
Tài liệu viện dẫn sau là rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các phiên bản sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 8597: 2010. Kiểm dịch thực vật - Phương pháp luận về việc lấy mẫu chuyến hàng.
TCVN 12709-1: 2019. Quy trình giám định côn trùng và nhện gây hại thực vật - Phần 1: Yêu cầu chung
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thiết bị dụng cụ cơ bản dùng trong phòng thí nghiệm và các dụng cụ thiết bị sau:
3.1 Kính lúp soi nổi có độ phóng đại từ 10 lần đến 40 lần
3.2 Kính hiển vi có thước đo, có độ phóng đại từ 40 lần đến 1 000 lần
3.3 Bàn gia nhiệt có dải nhiệt từ 20°C đến 100 °C
3.4 Tủ định ôn có thể vận hành ở nhiệt độ từ 0 °C đến 50 °C
3.5 Tủ sấy có thể vận hành từ 5 °C đến 100 °C
3.6 Tủ lạnh có thể vận hành từ -10 °C đến 5 °C
3.7 Máy sàng côn trùng
3.8 Bộ sàng côn trùng có đường kính mắt sàng là 1,4 mm, 2,0 mm, 2,8 mm
3.9 Túi đựng mẫu
3.10 Ống nghiệm có nắp
3.11 Hộp nhựa có nắp lưới (diện tích mắt lưới 1 cm2 có từ 630 mắt lưới đến 700 mắt lưới)
3.12 Dụng cụ thủy tinh cốc thuỷ tinh có dung tích thích hợp; ống nghiệm thủy tinh có đường kính 2 cm
3.13 Lọ thủy tinh nút mài có dung tích thích hợp
3.14 Kim côn trùng đầu nhọn và đầu gập (dạng chữ L)
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11729:2016 về Thuốc bảo vệ thực vật - Xác định hàm lượng hoạt chất mefenacet
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11730:2016 về Thuốc bảo vệ thực vật - Xác định hàm lượng hoạt chất imidacloprid
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11731:2016 về Thuốc bảo vệ thực vật - Xác định hàm lượng hoạt chất cyromazine
- 1Nghị định 86/2012/NĐ-CP hướng dẫn Luật đo lường
- 2Quyết định 4121/QĐ-BKHCN năm 2019 công bố Tiêu chuẩn quốc gia về Quy trình giám định nấm gây bệnh thực vật và giám định côn trùng, thuốc bảo vệ thực vật do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8597:2010 về kiểm dịch thực vật - phương pháp luận về việc lấy mẫu chuyến hàng
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1-2:2008 về Xây dựng tiêu chuẩn - Phần 2: Quy định về trình bày và thể hiện nội dung tiêu chuẩn quốc gia
- 5Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01-107:2012/BNNPTNT về quy trình giám định mọt thóc (Sitophilus granarius Linnaeus) do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 6Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01-175:2014/BNNPTNT về Quy trình lưu trữ, bảo quản và vận chuyển mẫu trong kiểm dịch thực vật
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11729:2016 về Thuốc bảo vệ thực vật - Xác định hàm lượng hoạt chất mefenacet
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11730:2016 về Thuốc bảo vệ thực vật - Xác định hàm lượng hoạt chất imidacloprid
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11731:2016 về Thuốc bảo vệ thực vật - Xác định hàm lượng hoạt chất cyromazine
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12709-2-4:2019 về Quy trình giám định côn trùng và nhện nhỏ hại thực vật - Phần 2-4: Yêu cầu cụ thể đối với rệp sáp vảy San Jose'' Diaspidiotus perniciosus (Comstock) Danzig
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12709-2-3:2019 về Quy trình giám định côn trùng và nhện nhỏ hại thực vật - Phần 2-3: Yêu cầu cụ thể đối với mọt cứng đốt (Trogoderma granarium Everest), mọt da vệt thận (Trogoderma inclusum Leconte) và mọt da ăn tạp (Trogoderma variable Ballion)
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12709-2-2:2019 về Quy trình giám định côn trùng và nhện nhỏ hại thực vật - Phần 2-2: Yêu cầu cụ thể đối với mọt thóc Sitophilus granarius Linnaeus
- Số hiệu: TCVN12709-2-2:2019
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2019
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 21/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra