Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
BÊ TÔNG TỰ LÈN - THIẾT KẾ THÀNH PHẦN
Self-compacting concrete - Mix design
Lời nói đầu
TCVN 12361 : 2020 do Viện Thủy công - Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
BÊ TÔNG TỰ LÈN - THIẾT KẾ THÀNH PHẦN
Self-compacting concrete - Mix design
Tiêu chuẩn này quy định các nguyên tắc cơ bản trong thiết kế thành phần bê tông tự lèn dùng để chế tạo các kết cấu bê tông và bê tông cốt thép liền khối hoặc đúc sẵn.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 3106, Hỗn hợp bê tông nặng - Phương pháp thử độ sụt;
TCVN 3116, Bê tông nặng - Phương pháp xác định độ chống thấm nước;
TCVN 3118, Bê tông nặng - Phương pháp xác định cường độ nén;
TCVN 4032, Xi măng - Phương pháp xác định giới hạn bền nén và uốn;
TCVN 6016, Xi măng - Phương pháp thử - Xác định cường độ;
TCVN 7570, Cốt liệu cho bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật;
TCVN 7572, Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử;
TCVN 12209, Bê tông tự lèn - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử.
Trong tiêu chuẩn này ngoài việc sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa đã được nêu trong TCVN 12209 còn sử dụng một số thuật ngữ và định nghĩa như sau:
3.1
Chất độn mịn (Smooth filer)
Bột khoáng, vô cơ cho thêm vào bê tông để cải thiện hoặc để đạt được một số tính chất đặc biệt.
3.2
Phụ gia (Admixture)
Vật liệu cho thêm vào trong quá trình trộn hỗn hợp bê tông với khối lượng phần trăm nhỏ so với xi măng nhằm làm thay đổi tính chất của hỗn hợp bê tông tươi hoặc sản phẩm bê tông sau khi đông cứng.
3.3
Chất kết dính (Binder)
Hỗn hợp xi măng và bột khoáng mịn hoạt tính trong bê tông tự lèn.
3.4
Tính công tác (Workability)
Giới hạn biểu thị tính dễ đổ và dễ lèn chặt của mỗi hỗn hợp bê tông tươi, bao gồm tổ hợp các tính chất của hỗn hợp bê tông đó là tính lưu động, tính cố kết và tính dính.
3.5
Tính dễ chảy (Flowability)
Sự dễ chảy của hỗn hợp bê tông tươi khi không bị hạn chế bởi ván khuôn hoặc cốt thép.
3.6
Độ chảy loang (Slump-flow)
Đường kính trung bình của hỗn hợp bê tông tự lèn khi chảy loang từ côn đo độ sụt bê tông N1 theo TCVN 3106.
3.7
Hồ (Paste)
Thành phần của hỗn hợp bê tông bao gồm bột mịn, nước và bọt khí, phụ gia.
3.8
Vữa (Mortar)
Thành phần của hỗn hợp bê tông bao gồm hồ và phần cốt liệu có đường kính nhỏ hơn 5 mm.
- CKD: Chất kết dính;
- N: Nước;
- B: Bột;
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11361-3:2016 (EN 12629-3:2002 with Amendment 1:2010) về Máy sản xuất các sản phẩm xây dựng từ hỗn hợp bê tông và vôi cát - An toàn - Phần 3: Máy kiểu bàn trượt và bàn xoay
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11361-4:2016 (EN 12629-4:2001 with Amendment 1:2010) về Máy sản xuất các sản phẩm xây dựng từ hỗn hợp bê tông và vôi cát - An toàn - Phần 4: Máy sản xuất ngói bê tông
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11361-5-1:2018 (EN 12629-5-1:2011) về Máy sản xuất các sản phẩm xây dựng từ hỗn hợp bê tông và vôi cát - An toàn - Phần 5-1: Máy sản xuất ống bê tông có trục thẳng đứng
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13048:2020 về Lớp mặt bê tông nhựa rỗng thoát nước - Yêu cầu thi công và nghiệm thu
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12252:2020 về Bê tông - Phương pháp xác định cường độ bê tông trên mẫu lấy từ kết cấu
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3114:2022 về Bê tông - Phương pháp xác định độ mài mòn
- 1Quyết định 1491/QĐ-BKHCN công bố Tiêu chuẩn quốc gia về Công trình thủy lợi do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7570:2006 về cốt liệu cho bê tông và vữa - yêu cầu kỹ thuật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3116:1993 về Bê tông - phương pháp xác định khối lượng thể tích
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4032:1985 về Xi măng - Phương pháp xác định giới hạn bền uốn và nén
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3118:1993 về bê tông nặng - phương pháp xác định cường độ nén
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7572-2:2006 về cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử - Phần 2: Xác định thành phần hạt do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7572-3:2006 về cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử - Phần 3: Hướng dẫn xác định thành phần thạch học do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7572-1:2006 về cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử - Phần 1: Lấy mẫu do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7572-4:2006 về Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử - Phần 4: Xác định khối lượng riêng, khối lượng thể tích và độ hút nước do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7572-5:2006 về Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử - Phần 5: Xác định khối lượng riêng, khối lượng thể tích và độ hút nước của đá gốc do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7572-6:2006 về Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử - Phần 6: Xác định khối lượng thể tích xốp và độ hổng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7572-7 : 2006 về Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử - Phần 7: Xác định độ ẩm do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7572-8:2006 về Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử - Phần 8: Xác định hàm lượng bùn, bụi, sét trong cốt liệu và hàm lượng sét cục trong cốt liệu nhỏ do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7572-9:2006 về Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử - Phần 9: Xác định tạp chất hữu cơ do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 15Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7572-10:2006 về Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử - Phần 10: Xác định cường độ và hệ số hoá mềm của đá gốc do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 16Tiêu Chuẩn Việt Nam TCVN 7572-11:2006 về Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử - Phần 11: Xác định độ nén dập và hệ số hoá mềm của cốt liệu lớn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 17Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7572-12:2006 Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử - Phần 12: Xác định độ hao mòn khi va đập của cốt liệu lớn trong máy Los Angeles do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 18Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7572-13:2006 về Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử - Phần 13: Xác định hàm lượng hạt thoi dẹt trong cốt liệu lớn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 19Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7572-14:2006 về Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử - Phần 14: Xác định khả năng phản ứng kiềm - silic do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 20Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7572-15:2006 về Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử - Phần 15: Xác định hàm lượng clorua do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 21Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7572-16:2006 về Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử - Phần 16: Xác định hàm lượng sulfat và sulfit trong cốt liệu nhỏ do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 22Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7572-17:2006 về Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử - Phần 17: Xác định hàm lượng hạt mềm yếu, phong hoá do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 23Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7572-18:2006 về Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử - Phần 18: Xác định hàm lượng hạt bị đập vỡ do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 24Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7572-19:2006 về cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử - Phần 19: Xác định hàm lượng silic oxit vô định hình do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 25Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7572-20:2006 về cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử - Phần 20: Xác định hàm lượng mi ca trong cốt liệu nhỏ do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 26Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6016:2011 (ISO 679:2009) về Xi măng - Phương pháp thử - Xác định cường độ
- 27Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3106:1993 về Hỗn hợp bê tông nặng - Phương pháp thử độ sụt
- 28Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7572-21:2018 về Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử - Phần 21: Xác định chỉ số methylen xanh
- 29Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7572-22:2018 về Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử - Phần 22: Xác định độ ổn định của cốt liệu bằng cách sử dụng natri sunfat hoặc magnesi sunfat
- 30Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12209:2018 về Bê tông tự lèn - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
- 31Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11361-3:2016 (EN 12629-3:2002 with Amendment 1:2010) về Máy sản xuất các sản phẩm xây dựng từ hỗn hợp bê tông và vôi cát - An toàn - Phần 3: Máy kiểu bàn trượt và bàn xoay
- 32Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11361-4:2016 (EN 12629-4:2001 with Amendment 1:2010) về Máy sản xuất các sản phẩm xây dựng từ hỗn hợp bê tông và vôi cát - An toàn - Phần 4: Máy sản xuất ngói bê tông
- 33Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11361-5-1:2018 (EN 12629-5-1:2011) về Máy sản xuất các sản phẩm xây dựng từ hỗn hợp bê tông và vôi cát - An toàn - Phần 5-1: Máy sản xuất ống bê tông có trục thẳng đứng
- 34Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13048:2020 về Lớp mặt bê tông nhựa rỗng thoát nước - Yêu cầu thi công và nghiệm thu
- 35Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12252:2020 về Bê tông - Phương pháp xác định cường độ bê tông trên mẫu lấy từ kết cấu
- 36Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3114:2022 về Bê tông - Phương pháp xác định độ mài mòn
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12631:2020 về Bê tông tự lèn - Thiết kế thành phần
- Số hiệu: TCVN12631:2020
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2020
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra