Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
ĐỒ GỖ - PHẦN 1: THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH NGHĨA
Furniture - Part 1: Terminology and definition
Lời nói đầu
TCVN 12624-1:2019: Do Trường Đại học Lâm nghiệp biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ TCVN 12624, Đồ gỗ, gồm các tiêu chuẩn sau:
Phần 1: Thuật ngữ và định nghĩa;
Phần 2: Phương pháp quy đổi;
Phần 3: Bao gói, ghi nhãn và bảo quản.
ĐỒ GỖ - PHẦN 1: THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH NGHĨA
Furniture - Part 1: Terminology and definition
Tiêu chuẩn này quy định các thuật ngữ và định nghĩa cơ bản cho sản phẩm đồ gỗ nội thất, đồ gỗ ngoại thất. Tiêu chuẩn này áp dụng cho các sản phẩm đồ gỗ nội thất và ngoại thất.
Tiêu chuẩn này không áp dụng cho sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ.
Tiêu chuẩn này cũng có thể áp dụng cho các nhóm đồ gỗ khác.
2.1.1
Đồ gỗ (furniture)
Đồ dùng được sản xuất bằng gỗ, có thể di chuyển hoặc lắp cố định trong không gian sử dụng của con người.
2.1.2
Đồ gỗ gia dụng (household furniture)
Nhóm sản phẩm đồ gỗ được sử dụng trong các hoạt động hàng ngày ở các gia đình.
2.1.3
Đồ gỗ gia dụng nội thất (household indoor furniture)
Đồ gỗ gia dụng được sử dụng trong nhà mà hoàn toàn không chịu tác dụng trực tiếp của thời tiết.
CHÚ THÍCH: Thuật ngữ trong nhà bao gồm các khu vực sinh hoạt của con người như nhà ở, nhà nghỉ, khách sạn, văn phòng, trung tâm thương mại...v.v.
2.1.4
Đồ gỗ gia dụng ngoại thất (household outdoor furniture)
Đồ gỗ gia dụng sử dụng cho các hoạt động nghỉ ngơi, giải trí ngoài trời.
CHÚ THÍCH: Các không gian sử dụng ngoài trời như: sân vườn, ban công, khu vui chơi giải trí...v.v.
2.2. Các dạng đồ gỗ theo công năng, khu vực sử dụng sử dụng
2.2.1
Đồ gỗ dùng cho phòng ngủ (bedroom furniture)
Đồ gỗ sử dụng để phục vụ các hoạt động của con người trong phòng ngủ như nghỉ ngơi, thư giãn...v.v.
CHÚ THÍCH: Một số dạng sản phẩm đồ gỗ như giường ngủ, tủ áo, tủ đầu giường, bàn trang điểm, ghế trang điểm...v.v.
2.2.2
Đồ gỗ dùng cho phòng ăn (dinning room furniture)
Đồ gỗ sử dụng để phục vụ các hoạt động của con người trong phòng ăn
CHÚ THÍCH: Một số dạng sản phẩm đồ gỗ cơ bản trong phòng ăn như bàn ăn, ghế ăn, tủ rượu...v.v.
2.2.3
Đồ gỗ dùng cho phòng khách (living room furniture)
Đồ gỗ sử dụng để phục vụ các hoạt động của con người trong phòng khách như giải trí, thư giãn.
CHÚ THÍCH: Một số dạng sản phẩm đồ gỗ cơ bản trong phòng khách như ghế, sofa, bàn trà, kệ tivi, tủ trang trí...v.v.
2.2.4
Đồ gỗ dùng cho nhà bếp (kitchen furniture)
Đồ gỗ gia dụng sử dụng trong nhà bếp cho các hoạt động cất và lưu trữ đồ vật hoặc chế biến món ăn.
CHÚ THÍCH: Trong một số căn hộ phòng ăn, phòng bếp, phòng khách có thể liền với nhau. Một số dạng sản phẩm đồ gỗ cơ bản trong phòng bếp như: tủ bếp,
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5372:1991 về đồ gỗ - phương pháp thử
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5373:1991 về đồ gỗ - yêu cầu kỹ thuật
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11904:2017 (ISO 9426:2003) về Ván gỗ nhân tạo - Xác định kích thước tấm
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12760:2019 (ISO 3867:2017) về Gỗ xốp composite - Vật liệu chèn khe giãn - Phương pháp thử
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13554-3:2022 về Đồ gỗ ngoài trời - Bàn và ghế dùng cho cắm trại, ngoại thất gia đình và công cộng - Phần 3: Yêu cầu an toàn cơ học và phương pháp thử cho bàn
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13535:2022 về Viên nén gỗ - Phân hạng
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5372:1991 về đồ gỗ - phương pháp thử
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5373:1991 về đồ gỗ - yêu cầu kỹ thuật
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9579-1:2013 (ISO 9098-1:1994) về Giường tầng dùng tại gia đình – Yêu cầu an toàn và phương pháp thử - Phần 1: Yêu cầu an toàn
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4741:1989 về Đồ gỗ - Thuật ngữ và định nghĩa
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11537-1:2016 (ISO 10131-1:1997) về Giường gấp - Yêu cầu an toàn và phương pháp thử - Phần 1: Yêu cầu an toàn
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11904:2017 (ISO 9426:2003) về Ván gỗ nhân tạo - Xác định kích thước tấm
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12624-2:2019 về Đồ gỗ - Phần 2: Phương pháp quy đổi
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12760:2019 (ISO 3867:2017) về Gỗ xốp composite - Vật liệu chèn khe giãn - Phương pháp thử
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5373:2020 về Đồ gỗ nội thất
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13554-3:2022 về Đồ gỗ ngoài trời - Bàn và ghế dùng cho cắm trại, ngoại thất gia đình và công cộng - Phần 3: Yêu cầu an toàn cơ học và phương pháp thử cho bàn
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13535:2022 về Viên nén gỗ - Phân hạng
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12624-1:2019 về Đồ gỗ - Phần 1: Thuật ngữ và định nghĩa
- Số hiệu: TCVN12624-1:2019
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2019
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra