- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3718-1:2005 về quản lý an toàn trong bức xạ tần số radio phần 1: mức phơi nhiễm lớn nhất trong dải tần từ 3KHz đến 300GHz doBộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3985:1999 về âm học - mức ồn cho phép tại các vị trí làm việc do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7699-1:2007 (IEC 60068-1:1998/Amd. 1:1992)về Thử nghiệm môi trường - Phần 1: Quy định chung và hướng dẫn
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7447-4-41:2010 (IEC 60364-4-41:2005) về Hệ thống lắp đặt điện hạ áp – Phần 4-41: Bảo vệ an toàn, bảo vệ chống điện giật
TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
CỔNG TỪ PHÁT HIỆN KIM LOẠI THEO VÙNG - YÊU CẦU KỸ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ
Walk-through metal detector - Technical requirements and test methods
Lời nói đầu
TCVN 12617:2019 do Viện Kỹ thuật Điện tử và Cơ khí Nghiệp vụ biên soạn, Bộ Công an đề nghị Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
CỔNG TỪ PHÁT HIỆN KIM LOẠI THEO VÙNG - YÊU CẦU KỸ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ.
Walk-through metal detector - Technical requirements and test methods
Tiêu chuẩn này quy định về yêu cầu kỹ thuật, phương pháp thử, kiểm tra, ghi nhãn đối với cổng từ phát hiện kim loại theo vùng được dùng trong kiểm tra an ninh dành cho người.
Các tài liệu viện dẫn sau đây là cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các bản sửa đổi, bổ sung (nếu có).
NIJ Standard-0601.02, Walk-Through Metal Detectors for Use in Concealed Weapon and Contraband Detection.
3.1
Cổng từ phát hiện kim loại theo vùng (Walk-through metal detector)
Thiết bị dùng công nghệ cảm ứng từ trường để kiểm tra, phát hiện các vật thể bằng kim loại và chỉ thị vị trí vật thể đó.
3.2
Vùng phát hiện (Detection Zones)
Khu vực được phân chia theo chiều cao của cổng từ, có bố trí các cảm biến để phát hiện vật thể kim loại.
3.3
Tần suất kiểm tra (Check frequency)
Số lượng người mà cổng từ có thể kiểm tra trong thời gian một phút.
3.4
Độ nhạy (Sensitivity)
Khả năng phát hiện vật thể bằng kim loại trong phạm vi một vùng của cổng từ.
CHÚ THÍCH: Độ nhạy được xác định theo kích thước vật mẫu (vật mẫu bằng kim loại có kích thước = 40 x 15.4 x 3.1 mm (dài x rộng x dày)). Kích thước vật mẫu được xác định theo tiêu chuẩn NIJ 0601.02 của Viện Tư pháp Mỹ
3.5
Nhiễu kim loại đặt cố định (Stationary Metallic interference)
Khả năng bị nhiễu của cổng từ khi đặt gần các vật cố định bằng kim loại hoặc tầng gia cố bằng thép (trần nhà, sàn nhà...) ở khoảng cách tối thiểu 0.5m.
3.6 Chỉ thị báo động (Alarm indication)
Tín hiệu để thiết bị thể hiện việc phát hiện vật thể kim loại. Thiết bị thể hiện cảnh báo bằng cách nhìn thấy được hoặc nghe thấy được giúp nhận biết việc phát hiện vật thể kim loại.
4.1 Yêu cầu chung
4.1.1 Cấu tạo cơ bản của cổng từ được minh họa như hình 1
CHÚ DẪN:
1) l1 chiều cao ngoài cổng từ
2) l2 chiều cao trong cổng từ
3) l3 chiều rộng trong cổng từ
4) l4 chiều sâu cổng từ
5) v minh họa một vùng phát hiện của cổng từ
Hình 1 - Hình minh họa cổng từ phát hiện kim loại theo vùng
4.1.2 Thiết bị phải an toàn khi lắp ráp, tháo dỡ, vận hành, sửa chữa, vận chuyển và bảo quản, khi sử dụng từng bộ phận hoặc đồng
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12523:2018 (ISO 16878:2016) về Quặng sắt - Xác định hàm lượng sắt kim loại - Phương pháp chuẩn độ, sắt (III) clorua
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12538:2018 (ASTM E956:83) về Chất thải rắn - Phương pháp phân loại kim loại mẫu hỗn hợp trong chất thải đô thị
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12428:2018 (ISO 15613:2004) về Đặc tính kỹ thuật và chấp nhận các quy trình hàn vật liệu kim loại - Chấp nhận dựa trên thử nghiệm hàn trước khi sản xuất
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3718-1:2005 về quản lý an toàn trong bức xạ tần số radio phần 1: mức phơi nhiễm lớn nhất trong dải tần từ 3KHz đến 300GHz doBộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3985:1999 về âm học - mức ồn cho phép tại các vị trí làm việc do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7699-1:2007 (IEC 60068-1:1998/Amd. 1:1992)về Thử nghiệm môi trường - Phần 1: Quy định chung và hướng dẫn
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7447-4-41:2010 (IEC 60364-4-41:2005) về Hệ thống lắp đặt điện hạ áp – Phần 4-41: Bảo vệ an toàn, bảo vệ chống điện giật
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12523:2018 (ISO 16878:2016) về Quặng sắt - Xác định hàm lượng sắt kim loại - Phương pháp chuẩn độ, sắt (III) clorua
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12538:2018 (ASTM E956:83) về Chất thải rắn - Phương pháp phân loại kim loại mẫu hỗn hợp trong chất thải đô thị
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12428:2018 (ISO 15613:2004) về Đặc tính kỹ thuật và chấp nhận các quy trình hàn vật liệu kim loại - Chấp nhận dựa trên thử nghiệm hàn trước khi sản xuất
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12617:2019 về Cổng từ phát hiện kim loại theo vùng - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp
- Số hiệu: TCVN12617:2019
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2019
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 23/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực