Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
RỪNG TỰ NHIÊN - RỪNG SAU KHOANH NUÔI
Natural forest - Restored forest
Lời nói đầu
TCVN 12511:2018 do Trường Đại học Lâm nghiệp biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục tiêu chuẩn Đo lường chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
RỪNG TỰ NHIÊN - RỪNG SAU KHOANH NUÔI
Natural forest - Restored forest
- Tiêu chuẩn này quy định các chỉ tiêu kỹ thuật đối với rừng sau khoanh nuôi với mục đích sản xuất gỗ và tre nứa và phòng hộ đầu nguồn.
- Tiêu chuẩn này áp dụng cho các đối tượng rừng tự nhiên phục hồi trên đất đã mất rừng do khai thác kiệt, đất nương rẫy bỏ hóa còn tính chất đất rừng, trảng cỏ cây bụi xen cây gỗ và rừng tre nứa phục hồi sau khai thác hoặc sau canh tác nương rẫy.
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:
2.1 Rừng sau khoanh nuôi (Restored forest)
Rừng phục hồi trên đất đã mất rừng do khai thác kiệt, đất nương rẫy bỏ hóa còn tính chất đất rừng, trảng cỏ cây bụi xen cây gỗ và rừng tre nứa phục hồi sau khai thác hoặc sau canh tác nương rẫy.
2.2 Đám trống trong rừng (Forest gap)
Nơi có diện tích tối thiểu 100m2, không có cây gỗ có đường kính ngang ngực (D1,3) lớn hơn hoặc bằng 6,0cm và không có tre nứa (đối với rừng tre nứa).
2.3 Độ tàn che (Canopy cover)
Mức độ che kín của tán cây rừng theo phương thẳng đứng trên một đơn vị diện tích rừng được biểu thị bằng tỷ lệ phần mười.
2.4 Cây tái sinh tự nhiên (Naturally regenerating sapling)
Cây thân gỗ mọc tự nhiên có đường kính ngang ngực nhỏ hơn 6,0cm.
2.5. Cây tái sinh có triển vọng (Potentially regenerated sapling)
Cây tái sinh tự nhiên có chiều cao lớn hơn 2,0m, tán lá phát triển đều, không cong queo, sâu bệnh và cụt ngọn.
2.6 Cây mục đích (Target tree)
Cây gỗ có đường kính ngang ngực lớn hơn hoặc bằng 6,0cm đáp ứng yêu cầu kinh doanh đối với rừng sản xuất hoặc đáp ứng yêu cầu phòng hộ đối với rừng phòng hộ.
2.7 Rừng phòng hộ đầu nguồn (Headwater protection forest)
Rừng được sử dụng để tăng cường khả năng điều tiết nguồn nước cho các dòng chảy, hồ chứa nước; hạn chế lũ lụt, giảm xói mòn, bảo vệ đất, hạn chế bồi lấp các lòng hồ và khu vực hạ du.
2.8 Rừng sản xuất (Production forest)
Rừng được sử dụng chủ yếu để cung cấp lâm sản; sản xuất, kinh doanh lâm, nông ngư nghiệp kết hợp; du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí; cung ứng dịch vụ môi trường rừng.
2.9 Rừng tre nứa (Bamboo forest)
Rừng chủ yếu gồm các loài cây thuộc phân họ tre họ hòa thảo có đặc điểm là thân hóa gỗ, có đốt và rỗng, lá và mo thân.
3.1. Rừng phòng hộ đầu nguồn
Yêu cầu thành rừng sau khoanh nuôi đối với rừng phòng hộ đầu nguồn được quy định tại Bảng 1 và phương pháp đánh giá quy định trong Phụ lục A.
Bảng 1 - Yêu cầu thành rừng sau khoanh nuôi với rừng phòng hộ đầu nguồn
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11366-1:2016 về Rừng trồng - Yêu cầu về lập địa - Phần 1: Keo tai tượng và keo lai
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11366-2:2016 về Rừng trồng - Yêu cầu lập địa - Phần 2: Bạch đàn lai
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12509-3:2018 về Rừng trồng - Rừng sau thời gian kiến thiết cơ bản - Phần 3: Nhóm loài cây ngập mặn
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12510-1:2018 về Rừng trồng - Rừng phòng hộ ven biển - Phần 1: Rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12510-2:2018 về Rừng trồng - Rừng phòng hộ ven biển - Phần 2: Rừng phòng hộ chắn sóng, lấn biển
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11366-5:2021 về Rừng trồng - Yêu cầu lập địa - Phần 5: Phi lao
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13458:2021 về Phương pháp xác định diện tích rừng bị thiệt hại
- 1Quyết định 46/2007/QĐ-BNN Quy định về việc xác định rừng trồng, rừng khoanh nuôi thành rừng do Bộ trưởng Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn ban hành
- 2Quyết định 200-QĐ/KT năm 1993 về quy phạm các giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất gỗ và tre nứa (QPN 14 - 92) do Bộ trưởng Bộ Lâm nghiệp ban hành
- 3Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT quy định tiêu chí xác định và phân loại rừng do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 4Quyết định 175/1998/QĐ-BNN-KHCN về Quy phạm phục hồi rừng bằng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung (QPN 21 - 98) do Bộ trưởng Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn ban hành
- 5Văn bản hợp nhất 08/VBHN-BNNPTNT năm 2016 hợp nhất Quyết định quy định nghiệm thu trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng, chăm sóc rừng trồng, bảo vệ rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 6Thông tư 23/2016/TT-BNNPTNT hướng dẫn nội dung quản lý công trình lâm sinh do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11366-1:2016 về Rừng trồng - Yêu cầu về lập địa - Phần 1: Keo tai tượng và keo lai
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11366-2:2016 về Rừng trồng - Yêu cầu lập địa - Phần 2: Bạch đàn lai
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12509-3:2018 về Rừng trồng - Rừng sau thời gian kiến thiết cơ bản - Phần 3: Nhóm loài cây ngập mặn
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12510-1:2018 về Rừng trồng - Rừng phòng hộ ven biển - Phần 1: Rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12510-2:2018 về Rừng trồng - Rừng phòng hộ ven biển - Phần 2: Rừng phòng hộ chắn sóng, lấn biển
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11366-5:2021 về Rừng trồng - Yêu cầu lập địa - Phần 5: Phi lao
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13458:2021 về Phương pháp xác định diện tích rừng bị thiệt hại
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12511:2018 về Rừng tự nhiên - Rừng sau khoanh nuôi
- Số hiệu: TCVN12511:2018
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2018
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra