Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
BỘ NÔNG NGHIỆP | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 08/VBHN-BNNPTNT | Hà Nội, ngày 26 tháng 04 năm 2016 |
Quyết định số 06/2005/QĐ-BNN ngày 24 tháng 01 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành Quy định nghiệm thu trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng, chăm sóc rừng trồng, bảo vệ rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên, có hiệu lực kể từ ngày 27 tháng 02 năm 2005, được sửa đổi, bổ sung bởi:
Quyết định số 59/2007/QĐ-BNN ngày 19 tháng 6 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định nghiệm thu trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng, chăm sóc rừng trồng, bảo vệ rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên ban hành kèm theo Quyết định số 06/2005/QĐ-BNN ngày 24 tháng 01 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 29 tháng 8 năm 2007.
BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
Căn cứ Nghị định số 86/2003/NĐ-CP của Chính phủ về quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
Căn cứ vào Quy phạm kỹ thuật xây dựng rừng phòng hộ đầu nguồn QPN- 13 - 91, ban hành kèm theo Quyết định số 134/QĐ-KT ngày 04/4/1991 của Bộ Lâm nghiệp (nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn);
Căn cứ vào Quy trình kỹ thuật trồng rừng thâm canh các loài thông, bạch đàn, bồ đề, keo lá to để cung cấp nguyên liệu giấy (QTN 27-87), ban hành kèm theo Quyết định số 490/QĐ ngày 23/6/1987 của Bộ Lâm nghiệp (nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn);
Căn cứ vào Quy phạm phục hồi rừng bằng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung (QPN 21-98), ban hành kèm theo Quyết định số 175/1998/QĐ -BNN-KHCN ngày 04/11/1998 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Lâm nghiệp[1],
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Nay ban hành kèm theo Quyết định này bản "Quy định nghiệm thu trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng, chăm sóc rừng trồng, bảo vệ rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên".
Điều 2[2]. Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Chính phủ. Bãi bỏ Quyết định số 162/1999/QĐ-BNN-PTLN ngày 10/12/1999 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn "Ban hành quy định tạm thời nghiệm thu khoán bảo vệ rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung, trồng rừng và chăm sóc rừng".
Điều 3[3]. Chánh Văn phòng, Cục trưởng Cục Lâm nghiệp, Thủ trưởng các Cục, Vụ các đơn vị có liên quan, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận: | XÁC THỰC VĂN BẢN HỢP NHẤT BỘ TRƯỞNG |
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Văn bản này quy định nội dung, phương pháp tiến hành và tiêu chuẩn nghiệm thu trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng, chăm sóc rừng trồng, bảo vệ rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên (gọi tắt là các công trình lâm sinh).
Đối tượng áp dụng là các tổ chức, cá nhân thực hiện giao, nhận khoán các công trình lâm sinh bằng vốn ngân sách Nhà nước cấp.
Đối với các tổ chức, cá nhân thực hiện giao, nhận khoán các công trình lâm sinh bằng nguồn vốn viện trợ nước ngoài, vốn vay ngân sách và vay tín dụng các ngân hàng thương mại Nhà nước nếu không có quy định khác thì cũng thực hiện việc nghiệm thu theo Quy định này.
Đối với các tổ chức, cá nhân thực hiện giao, nhận khoán các công trình lâm sinh bằng một phần vốn hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước thì thực hiện việc nghiệm thu các hoạt động lâm sinh được ngân sách hỗ trợ theo Quy định này hoặc theo các quy định riêng của chính sách hỗ trợ.
Đối với các tổ chức, cá nhân thực hiện giao, nhận khoán các công trình lâm sinh bằng vốn vay tín dụng khác thì không thực hiện việc nghiệm thu theo quy định này.
Điều 3. Căn cứ để tiến hành nghiệm thu
1. Kế hoạch lâm sinh (trồng rừng, chăm sóc…..) được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
2. Hồ sơ giao khoán; hợp đồng giao, nhận công việc giữa bên A (bên giao khoán) và bên B (bên nhận khoán).
3. Hồ sơ thiết kế, dự toán được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
1. Nghiệm thu khối lượng công việc: nghiệm thu khối lượng từng loại công việc thực hiện so với khối lượng hợp đồng được ký kết.
2. Nghiệm thu chất lượng công việc: nghiệm thu chất lượng từng loại công việc thực hiện theo các tiêu chuẩn kỹ thuật so với thiết kế kỹ thuật được phê duyệt và hợp đồng ký kết.
Điều 5. Nghiệm thu cơ sở và phúc tra nghiệm thu.[4]
a) Nghiệm thu cơ sở: là nghiệm thu kết quả thực hiện giữa bên A (bên giao khoán) và bên B (bên nhận khoán).
Hội đồng nghiệm thu cơ sở gồm: bên A – đại diện chủ dự án, cán bộ kỹ thuật, cán bộ kế hoạch, kế toán; bên B – đại diện người nhận khoán.
Đối với các hạng mục lâm sinh cần thiết phải thực hiện qua 2 bước nghiệm thu – bước 1, bước 2, thì kết quả nghiệm thu các lần trong bước 1, là căn cứ để tiến hành nghiệm thu cơ sở (bước 2)
Kết quả nghiệm thu cơ sở là căn cứ để thanh quyết toán công trình.
b) Phúc tra nghiệm thu: là kiểm tra lại kết quả nghiệm thu cơ sở. Phúc tra nghiệm thu do cấp trên trực tiếp của bên A tiến hành đối với bên A, là công việc thuộc chức năng quản lý của cấp trên khi thấy cần thiết phải kiểm tra nghiệm thu.
Thành phần phúc tra nghiệm thu do cấp trên của bên A quyết định. Mẫu biên bản phúc tra nghiệm thu tại mẫu biểu 11 kèm theo Quyết định này.
- Phúc tra nghiệm thu chỉ thực hiện sau khi hoàn thành nghiệm thu cơ sở, chậm nhất 30 ngày kể từ khi có báo cáo kết quả nghiệm thu cơ sở.
- Diện tích phúc tra nghiệm thu do cấp trên của A quyết định nhằm bảo đảm cho yêu cầu kiểm tra giám sát, tối thiểu bằng 10% diện tích nghiệm thu cơ sở.
- Đối với lô rừng có phúc tra nghiệm thu thì kết quả phúc tra nghiệm thu là căn cứ sau cùng để thanh quyết toán công trình.
Điều 6. Quy định các bước nghiệm thu, nội dung, phương pháp tiến hành nghiệm thu cơ sở.[5]
a) Các bước nghiệm thu, nội dung, phương pháp tiến hành
- Bước 1 (bước nghiệm thu nội bộ của ban quản lý dự án): nghiệm thu công tác chuẩn bị trồng rừng. Bước nghiệm thu này làm cơ sở để quyết định bên nhận khoán được tiếp tục trồng rừng theo hợp đồng đã ký.
Thành phần tham gia nghiệm thu: cán bộ kỹ thuật giám sát của bên A nghiệm thu trực tiếp với bên nhận khoán.
Nội dung nghiệm thu: nghiệm thu trên toàn bộ diện tích, bao gồm phát dọn thực bì, cuốc hố (cự ly, kích thước hố), bón lót, lấp hố.
Kết quả nghiệm thu bước 1 đối với từng lô rừng trồng của từng hộ nhận khoán ghi vào biên bản theo mẫu biểu 1; kết quả nghiệm thu chuẩn bị trồng rừng của toàn dự án ghi vào biểu tổng hợp theo mẫu biểu 2 kèm theo Quyết định này.
- Bước 2 (nghiệm thu cơ sở): nghiệm thu sau khi trồng
+ Thời gian nghiệm thu:
Các tỉnh có hai vụ trồng rừng trong năm (vụ xuân – hè, hè – thu) nghiệm thu cơ sở tiến hành 2 đợt, đợt một thời gian nghiệm thu sau khi trồng 2 tháng; đợt hai nghiệm thu phần diện tích không đạt tiêu chuẩn nghiệm thu đợt một, nghiệm thu đợt hai tiến hành sau khi trồng dặm một tháng.
Các tỉnh có một vụ trồng rừng vào cuối năm: nghiệm thu cơ sở tiến hành đợt một sau khi trồng 1 đến 2 tháng; đợt hai nghiệm thu được tính cho chỉ tiêu vốn đầu tư năm sau (sau khi trồng dặm 1 tháng) nếu có.
+ Thành phần tham gia nghiệm thu:
Bên giao khoán: gồm đại diện chủ dự án cơ sở (lãnh đạo, cán bộ kỹ thuật, kế toán).
Bên nhận khoán: người đại diện nhận khoán và một trong các đại diện tổ chức, chính quyền xã, thôn bản, hợp tác xã, (nếu thấy cần thiết).
+ Nội dung nghiệm thu
Nghiệm thu khối lượng: cán bộ kỹ thuật của bên A nghiệm thu trực tiếp với bên B, kiểm tra thực địa toàn bộ diện tích của từng lô rừng của từng hộ nhận khoán, xác định vị trí ranh giới, đối chiếu với bản đồ thiết kế, khoanh vẽ và xác định tỷ lệ thực hiện bằng mục trắc hoặc đo đạc trực tiếp.
Nghiệm thu chất lượng: cán bộ kỹ thuật của bên A nghiệm thu các tiêu chuẩn kỹ thuật trồng rừng được quy định trong hợp đồng giao khoán.
Đối với rừng trồng toàn diện:
Đo đếm toàn bộ diện tích hoặc đo đếm ô tiêu chuẩn.
Nếu đo đếm ô tiêu chuẩn thì diện tích ô tiêu chuẩn là 100m2, được lập trên tuyến đại diện của lô rừng. Số ô tiêu chuẩn tối thiểu được quy định như sau:
Diện tích lô £ 3ha: 10 ô
Diện tích lô > 3 – 4 ha: 15 ô
Diện tích lô > 4 – 5 ha: 20 ô
Đối với rừng trồng theo băng: đo đếm toàn bộ số lượng cây trên diện tích băng trồng.
Kết quả nghiệm thu từng lô rừng trồng của từng bộ phận khoán ghi vào biên bản theo mẫu biểu 3; kết quả trồng rừng toàn dự án được ghi vào biểu tổng hợp theo mẫu biểu 4 kèm theo Quyết định này (có đầy đủ chữ ký của các thành phần tham gia nghiệm thu và các hộ nhận khoán), là căn cứ để thanh quyết toán công trình.
b) Chỉ tiêu nghiệm thu, biện pháp xử lý
- Chỉ tiêu nghiệm thu chuẩn bị trồng rừng
Các chỉ tiêu | Nội dung nghiệm thu | Tiêu chuẩn đánh giá | Biện pháp xử lý |
1. Phát dọn thực bì | Kỹ thuật phát dọn thực bì | - Đúng thiết kế trong hợp đồng ký kết | Đạt tiêu chuẩn nghiệm thu |
- Một trong các nội dung không đúng thiết kế trong hợp đồng | Phát dọn lại, nếu không thực hiện, không được cuốc hố | ||
2. Cuốc hố | Kích thước hố, cự ly hố theo thiết kế trong hợp đồng | - Đạt kích thước, đạt cự ly | Đạt tiêu chuẩn nghiệm thu |
- Không đạt kích thước, cự ly | Không đạt tiêu chuẩn nghiệm thu, cuốc lại cho đúng kích thước, nếu không thực hiện không được trồng rừng. | ||
3. Bón lót | Quy định bón lót theo thiết kế trong hợp đồng | Đạt thiết kế | Đạt tiêu chuẩn nghiệm thu |
- Không đạt quy định theo thiết kế trong hợp đồng | Không đạt tiêu chuẩn nghiệm thu, yêu cầu bón lót lại đúng quy định, nếu không thực hiện không được trồng rừng |
- Chỉ tiêu nghiệm thu trồng rừng (nghiệm thu cơ sở)
Các chỉ tiêu | Nội dung nghiệm thu | Tiêu chuẩn đánh giá | Đánh giá, kết luận |
1. Diện tích | Diện tích thực trồng so với diện tích trong hợp đồng | Trồng đủ diện tích | Nghiệm thu thanh toán 100% |
Thực trồng < 100% | Nghiệm thu thanh toán theo diện tích thực trồng | ||
2. Loài cây trồng | Kiểm tra loài cây trồng | Đúng loài, cây giống đạt tiêu chuẩn quy định | Được nghiệm thu |
Không đúng loài | Không nghiệm thu, báo cáo cấp trên có thẩm quyền xem xét | ||
3. Tỷ lệ cây sống sót | Tỷ lệ cây sống tốt so với mật độ thiết kế trong hợp đồng. | ≥ 85% | Nghiệm thu thanh toán 100% giá trị hợp đồng |
50% đến <85% | Nghiệm thu thanh toán theo quy định về tỷ lệ cây sống tốt, diện tích này đưa vào kế hoạch chăm sóc năm thứ 2, trồng dặm cho đủ mật độ quy định (≥ 85%) | ||
< 50% | Không nghiệm thu, báo cáo cấp trên có thẩm quyền xem xét |
NGHIỆM THU KHOANH NUÔI XÚC TIẾN TÁI SINH RỪNG
Điều 7. Nghiệm thu khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng kết hợp trồng bổ sung cây lâm nghiệp.[6]
a) Các bước nghiệm thu thực hiện như quy định tại Khoản a Điều 6 Quyết định này;
b) Nội dung nghiệm thu, phương pháp tiến hành: thực hiện như nghiệm thu trồng rừng theo băng quy định tại Khoản a Điều 6 Quyết định này;
c) Chỉ tiêu nghiệm thu khoanh nuôi xúc tiến tái sinh có trồng bổ sung.
Các chỉ tiêu | Nội dung nghiệm thu | Biện pháp xử lý |
1. Diện tích thực hiện | Đủ diện tích ký trong hợp đồng | Nghiệm thu 100% |
Không đủ diện tích | Nghiệm thu theo diện tích thực hiện | |
2. Trồng bổ sung cây lâm nghiệp | Thực hiện như quy định tại Khoản b Điều 6 Quyết định này. |
Điều 8. Nghiệm thu khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng có tác động biện pháp kỹ thuật lâm sinh.[7]
a) Các bước nghiệm thu
Các bước nghiệm thu tùy theo số lần tác động kỹ thuật được quy định trong hợp đồng giao khoán. Nếu tác động 1 lần/năm thì chỉ nghiệm thu 1 bước, nghiệm thu ngay sau khi bên B thực hiện xong khối lượng công việc. Nếu tác động kỹ thuật nhiều lần/năm thì các bước nghiệm thu được quy định như sau:
- Bước 1: nghiệm thu các tác động biện pháp kỹ thuật được quy định cho các lần 1, 2,…, làm căn cứ cho nghiệm thu bước 2.
Thời gian nghiệm thu tiến hành ngay sau khi thực hiện xong công việc.
Thành phần nghiệm thu gồm cán bộ kỹ thuật giám sát bên A nghiệm thu trực tiếp với đại diện bên B.
- Bước 2 (nghiệm thu cơ sở): nghiệm thu lần cuối toàn bộ khối lượng, chất lượng lô rừng khoanh nuôi trên cơ sở kết quả nghiệm thu bước 1.
Thời gian nghiệm thu tiến hành ngay sau khi bên B thực hiện xong toàn bộ các lần tác động kỹ thuật theo quy định trong hợp đồng giao khoán.
Thành phần tham gia nghiệm thu:
Bên giao khoán: gồm đại diện chủ dự án cấp cơ sở, cán bộ kỹ thuật, kế toán.
Bên nhận khoán: người đại diện nhận khoán và một trong các đại diện tổ chức, chính quyền xã, thôn bản, hợp tác xã (nếu thấy cần thiết).
Kết quả nghiệm thu bước 1 từng lô rừng của từng hộ nhận khoán ghi vào biên bản theo mẫu biểu 5; kết quả nghiệm thu cơ sở (bước 2) toàn dự án ghi vào biểu tổng hợp theo mẫu biểu 6 kèm theo Quyết định này, là căn cứ để thanh quyết toán hợp đồng.
b) Nội dung nghiệm thu, phương pháp tiến hành:
- Nghiệm thu khối lượng: thực hiện theo quy định tại Khoản a Điều 6 Quyết định này.
- Nghiệm thu chất lượng: khảo sát toàn bộ diện tích, đối chiếu với tiêu chuẩn kỹ thuật quy định, đánh giá tỷ lệ % chất lượng kỹ thuật thực hiện theo quy định tại Mục c dưới đây.
c) Chỉ tiêu nghiệm thu
Các chỉ tiêu | Nội dung nghiệm thu | Biện pháp xử lý |
1. Diện tích thực hiện | Đủ diện tích ký trong hợp đồng | Nghiệm thu 100% |
Không đủ diện tích | Nghiệm thu theo diện tích thực hiện | |
2. Phát luỗng dây leo, cây bụi, xúc tiến tái sinh chồi, xúc tiến tái sinh hạt | Đúng thiết kế kỹ thuật quy định trong hợp đồng | Nghiệm thu |
Không đúng thiết kế kỹ thuật | Không nghiệp thu | |
3. Rừng bị tác động phá hoại | Thực hiện như quy định tại Khoản c Điều 11 Quyết định này |
Điều 9. Nghiệm thu chăm sóc rừng trồng[8]
a) Các bước nghiệm thu: thực hiện như quy định tại Khoản a Điều 8 Quyết định này.
Kết quả nghiệm thu bước 1 ghi vào mẫu biểu 7 kèm theo Quyết định này; kết quả nghiệm thu bước 2 (nghiệm thu cơ sở) ghi vào mẫu biểu 8 kèm theo Quyết định này, là căn cứ đề thanh quyết toán công trình.
b) Nội dung nghiệm thu, phương pháp tiến hành
- Nghiệm thu khối lượng: thực hiện như quy định tại Khoản b Điều 8 Quyết định này.
- Nghiệm thu chất lượng: nghiệm thu các chỉ tiêu kỹ thuật chăm sóc.
Phát dọn thực bì, cuốc xới vun gốc cây: khảo sát toàn bộ diện tích, đối chiếu với tiêu chuẩn kỹ thuật quy định trong hợp đồng, đánh giá tỷ lệ % chất lượng thực hiện.
Bón thúc, tỷ lệ cây sống: thực hiện như quy định này Khoản b Điều 6 Quyết định này.
c) Chỉ tiêu nghiệm thu.
Các chỉ tiêu | Nội dung | Tiêu chuẩn đánh giá | Biện pháp xử lý |
1. Phát dọn thực bì | Diện tích phát dọn thực bì đúng thiết kế kỹ thuật | ≥ 90 % | - Nghiệm thu thanh toán 100% |
< 90 % | - Không nghiệm thu | ||
2. Cuốc xới vun gốc. | Diện tích cuốc xới vun gốc đúng thiết kế kỹ thuật | ≥ 90% | - Nghiệm thu thanh toán 100% |
< 90% | - Không nghiệm thu | ||
3. Bón thúc | Số gốc có bón thúc đúng loại phân quy định | ≥ 90% | - Nghiệm thu thanh toán 100% |
< 90% | - Không nghiệm thu, yêu cầu bón lót bổ sung cho đủ | ||
4. Tỷ lệ cây sống tốt | Tỷ lệ cây sống tốt sau khi trồng dặm. | ≥ 70% so với mật độ thiết kế trồng | - Nghiệm thu thanh toán 100% |
50% - < 70% so với mật độ thiết kế trồng | - Nghiệm thu thanh toán theo tỷ lệ cây sống tốt | ||
< 50% mật độ thiết kế trồng | - Không nghiệm thu, báo cáo cấp trên có thẩm quyền xem xét. |
Chỉ tiêu 4 thực hiện đối với rừng trồng năm thứ nhất thời vụ trồng xuân – hè và rừng trồng năm thứ 2.
Điều 10. Nghiệm thu chăm sóc rừng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh có trồng bổ sung: Thực hiện như quy định tại Điều 9.
NGHIỆM THU BẢO VỆ RỪNG, KHOANH NUÔI PHỤC HỒI RỪNG TỰ NHIÊN
Điều 11. Nghiệm thu bảo vệ rừng[9]
a) Các bước nghiệm thu.
- Bước 1: Cán bộ kỹ thuật bên A nghiệm thu trực tiếp với hộ nhận khoán, đánh giá kết quả bảo vệ rừng theo các tiêu chí quy định tại mục c dưới đây. Kết quả đánh giá ghi vào mẫu biểu 9 kèm theo Quyết định này.
- Bước 2 (nghiệm thu cơ sở): cán bộ kỹ thuật bên A lập biểu tổng hợp nghiệm thu báo cáo Hội đồng nghiệm thu kiểm tra, phúc tra kết quả nghiệm thu bước 1. Kết quả nghiệm thu bước 2 ghi vào mẫu biểu 10 kèm theo Quyết định này, là căn cứ để thanh quyết toán hợp đồng.
b) Thời gian nghiệm thu: hoàn thành chậm nhất vào tháng 12 năm kế hoạch.
c) Nội dung nghiệm thu: nghiệm thu diện tích, chất lượng bảo vệ rừng.
Đánh giá về các mặt gia súc phá hoại, tác động tiêu cực của con người;
- 100% diện tích rừng không bị tác động phá hoại: được nghiệm thu và thanh toán 100% giá trị hợp đồng.
- Một số diện tích rừng bị phá hoại (chặt phá, xâm lấn, phát đốt làm nương…), sẽ xử lý như sau:
+ Người nhận khoán phát hiện rừng bị xâm hại và báo ngay cho cơ quan có thẩm quyền (cụ thể là chủ đầu tư và chính quyền địa phương): được xem là hoàn thành nhiệm vụ bảo vệ rừng và được thanh toán tiền công bảo vệ theo hợp đồng.
+ Người nhận khoán không phát hiện được việc rừng bị xâm hại, hoặc phát hiện nhưng không báo với cơ quan có thẩm quyền: chỉ được thanh toán tiền công bảo vệ đối với diện tích rừng không bị xâm hại, diện tích rừng bị xâm hại tùy theo mức độ, sẽ bị xử phạt theo quy định của pháp luật.
- Cách xác định diện tích rừng bị thiệt hại thực hiện như quy định tại mục d dưới đây.
d) Phương pháp tiến hành: khảo sát toàn bộ diện tích, đối chiếu với bản đồ thiết kế để xác định vị trí ranh giới, xác định tỷ lệ thực hiện bằng mục trắc hoặc đo đạc trực tiếp.
Điều 12. Nghiệm thu khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên[10]
Thực hiện như quy định tại Điều 11 .
Điều 13. Cục Lâm nghiệp và các Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có trách nhiệm triển khai thực hiện, kiểm tra theo dõi, đôn đốc việc thực hiện theo Quy định này./.
Tên đơn vị | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
BIÊN BẢN NGHIỆM THU CHUẨN BỊ TRỒNG RỪNG/KHOANH NUÔI XÚC TIẾN TÁI SINH CÓ TRỒNG BỔ SUNG CÂY LÂM NGHIỆP
(Bước 1 - nghiệm thu nội bộ đối với từng hộ nhận khoán)
1. Tên dự án:
2. Địa danh: (tên thôn/bản, xã, huyện, tỉnh)
3. Thành phần nghiệm thu:
- Cán bộ kỹ thuật bên A:
+ Ông/bà:
- Bên nhận khoán:
+ Ông/bà:
Lô rừng trồng/rừng khoanh nuôi có trồng bổ sung:…………………….(ví dụ lô a1 - Rừng trồng)
Thuộc lô:…………., khoảnh……………Tiểu khu………………..(ví dụ thuộc lô a khoảnh 5 tiểu khu 15)
4. Kết quả nghiệm thu
Nội dung | Diện tích (ha) | Phát dọn thực bì (ha) | Cuốc hố | Bón lót | Lấp hố | Diện tích lô được nghiệm thu (ha) | Ghi chú | ||||||
Thiết kế | Thi công | Đạt | 0 đạt | Đạt | 0 đạt | Đạt | 0 đạt | Đạt | 0 đạt | ||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | |
1. Kết quả nghiệm thu tổng thể |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
2. Đo đếm thực tế |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
Kết quả đo đếm toàn diện |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
Hoặc kết quả đo đếm theo ô tiêu chuẩn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
ÔTC1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
ÔTC2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
OTC3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
ÔTC4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5. Kết luận, kiến nghị
| Ngày… tháng… năm… |
Ghi chú: Biên bản được lập thành 2 bản, mỗi bên giữ 1 bản.
Tên đơn vị | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
BIỂU TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIỆM THU CHUẨN BỊ TRỒNG RỪNG/KHOANH NUÔI XÚC TIẾN TÁI SINH CÓ TRỒNG BỔ SUNG CÂY LÂM NGHIỆP
(Tổng hợp nghiệm thu bước 1 cho toàn dự án)
1. Tên dự án:
2. Địa điểm (tên thôn/bản, xã, huyện, tỉnh):
3. Thành phần nghiệm thu
+ Đại diện Ban quản lý dự án bên A:
.................................................................................................................................................
+ Các hộ nhận khoán, các hộ thực hiện (bên B)
4. Kết quả nghiệm thu (số liệu lấy từ kết quả ở biểu 1 nghiệm thu đối với từng hộ gia đình)
STT | Tên tổ chức, hộ gia đình, cá nhân | Tên tiểu khu | Tên khoảnh | Tên lô | Tên phân lô | Diện tích (ha) | Ph. dọn TB | Cuốc hố | Bón lót | Lấp hố | Diện tích được nghiệm thu (ha) | Chữ ký của tổ chức, cá nhân, hộ gia đình | Ghi chú | |||||
Thiết kế | Thi công | Đạt | 0 đạt | Đạt | 0 đạt | Đạt | 0 đạt | Đạt | 0 đạt | |||||||||
1 | 2 | 3 | 4 |
| 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Cộng diện tích được nghiệm thu chuẩn bị trồng rừng | … | … |
|
|
|
|
|
|
|
| … |
|
|
5. Kiến nghị:….
| Ngày… tháng… năm… |
Tên đơn vị | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
BIÊN BẢN NGHIỆM THU KẾT QUẢ TRỒNG RỪNG/KHOANH NUÔI XÚC TIẾN TÁI SINH CÓ TRỒNG BỔ SUNG CÂY LÂM NGHIỆP
(Bước 1 – nghiệm thu nội bộ đối với từng hộ nhận khoán)
1. Tên dự án:
2. Địa danh: (tên thôn/bản, xã, huyện, tỉnh)
3. Thành phần nghiệm thu:
- Cán bộ kỹ thuật bên A:
+ Ông/bà:
- Bên nhận khoán:
+ Ông/bà:
Lô rừng trồng/rừng khoanh nuôi có trồng bổ sung:…. (ví dụ a5 - Rừng trồng)
Thuộc lô:…….., khoảnh…….. Tiểu khu……(ví dụ: thuộc lô a khoảnh 7 tiểu khu 115)
4. Kết quả nghiệm thu
Nội dung | Diện tích (ha) | Loài cây trồng | Mật độ (cây/ha) | Cây sống tốt | Diện tích được ngh. thu (ha) | % được thanh toán | Ghi chú | ||||
Thiết kế | Thi công | Đúng | 0 đúng | Thiết kế | Thực trồng | Số lượng | Tỷ lệ % | ||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 12 | 13 |
1. Kết quả nghiệm thu tổng thể |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Đo đếm thực tế |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Kết quả đo đếm toàn diện |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hoặc kết quả đo đếm theo ô tiêu chuẩn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
ÔTC1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
ÔTC2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
ÔTC3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
ÔTC4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5. Kết luận, kiến nghị
CÁN BỘ KỸ THUẬT BÊN A | BÊN NHẬN KHOÁN |
Ghi chú: Biên bản được lập thành 2 bản, mỗi bên giữ 1 bản.
Đơn vị | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
BIỂU TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIỆM THU TRỒNG RỪNG/KHOANH NUÔI XÚC TIẾN TÁI SINH CÓ TRỒNG BỔ SUNG CÂY LÂM NGHIỆP
(Bước 2 - nghiệm thu cơ sở tổng hợp cho toàn dự án)
1. Tên dự án:
2. Địa điểm: (tên thôn/bản, xã, huyện, tỉnh)
3. Thành phần nghiệm thu:
- …………..
- …………..
- Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nhận khoán
4. Kết quả nghiệm thu (số liệu lấy từ biểu 3 - kết quả nghiệm thu bước 1 đối với từng hộ gia đình)
Số thứ tự | Tên tổ chức, hộ gia đình cá nhân | Tiểu khu | Tên khoảnh | Tên lô | Diện tích | Loại cây trồng | Cây sống tốt (cây/ha) | Diện tích được nghiệm thu (ha) | % được thanh toán | Chữ ký của tổ chức, cá nhân, hộ gia đình | Ghi chú | |||
Thiết kế (ha) | Thi công (ha) | Đúng thiết kế | Không đúng | Số lượng | Tỷ lệ % (so với mật độ thiết kế) | |||||||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Cộng diện tích thiết kế, thi công, diện tích được nghiệm thu, % được thanh toán | … | … |
|
|
|
|
|
|
|
|
5. Kiến nghị:….
THÀNH PHẦN NGHIỆM THU | Ngày… tháng… năm… |
Tên đơn vị | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
BIÊN BẢN NGHIỆM THU KHOANH NUÔI XÚC TIẾN TÁI SINH CÓ TÁC ĐỘNG CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT LÂM SINH
(Bước 1 - nghiệm thu nội bộ các lần tác động 1, 2…. đối với từng hộ nhận khoán)
1. Tên dự án:
2. Địa điểm: (tên thôn/bản, xã, huyện, tỉnh)
3. Thành phần nghiệm thu:
- Cán bộ kỹ thuật bên A:
+ Ông/bà:
…………
- Bên nhận khoán:
+ Ông/bà:
4. Kết quả nghiệm thu
STT | Tiểu khu | khoảnh | Tên lô | Diện tích (ha) | Phát luỗng | Xúc tiến tái sinh chồi | Xúc tiến tái sinh hạt | Diện tích được nghiệm thu (ha) | Ghi chú | ||||
Thiết kế | Thi công | Đúng TK | Không đúng TK | Đúng thiết kế | Không đúng TK | Đúng thiết kế | Không đúng TK | ||||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Cộng diện tích thiết kế, thi công, diện tích được nghiệm thu | … | … |
|
|
|
|
|
| … |
|
5. Kiến nghị:….
| Ngày… tháng… năm… |
Ghi chú: Biên bản được lập thành 2 bản, mỗi bên giữ 1 bản.
Tên đơn vị | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
BIÊN BẢN TỔNG HỢP NGHIỆM THU KHOANH NUÔI XÚC TIẾN TÁI SINH CÓ TÁC ĐỘNG CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT LÂM SINH
(Bước 2 - nghiệm thu cơ sở tổng hợp cho toàn dự án)
1. Tên dự án:
2. Địa danh: (tên thôn/bản, xã, huyện, tỉnh)
3. Thành phần nghiệm thu:
- Bên A:
+ ……….
+………..
4. Kết quả nghiệm thu (lấy từ biểu 5 - kết quả nghiệm thu bước 1 đối với từng hộ nhận khoán)
STT | Tên tổ chức hộ gia đình cá nhân | Tiểu khu | Khoảnh | Lô | Diện tích (ha) | Phát luỗng | Xúc tiến tái sinh chồi | Xúc tiến tái sinh hạt | Diện tích được nghiệm thu (ha) | Chữ ký của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nhận khoán | Ghi chú | ||||
Thiết kế | Thi công | Đúng TK | Không đúng TK | Đúng thiết kế | Không đúng TK | Đúng thiết kế | Không đúng TK | ||||||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Cộng diện tích thiết kế, thi công, diện tích được nghiệm thu | …. | …. |
|
|
|
|
|
| …. |
|
|
5. Kiến nghị:….
THÀNH PHẦN NGHIỆM THU | Ngày… tháng… năm… |
Tên đơn vị | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
BIÊN BẢN NGHIỆM THU CHĂM SÓC RỪNG TRỒNG NĂM THỨ….., LẦN THỨ……
(Bước 1 - nghiệm thu nội bộ các lần chăm sóc 1, 2…… đối với từng hộ nhận khoán)
1. Tên dự án:
2. Địa danh: (tên thôn/bản, xã, huyện, tỉnh)
3. Thành phần nghiệm thu
- Cán bộ kỹ thuật bên A:
+ Ông/bà:
……
- Bên nhận khoán:
+ Ông/bà:
4. Kết quả nghiệm thu
STT | Tiểu khu | Khoảnh | Lô, tiêu chuẩn | Diện tích (ha) | Phát chăm sóc (ha) | Xới đất vun gốc (số gốc) | Bón thúc (số gốc) | Số cây sống sau khi trồng dặm | Diện tích được nghiệm thu | Ghi chú | |||||
Thiết kế | Thi công | Đúng thiết kế | 0 đúng thiết kế | Đúng thiết kế | 0 đúng thiết kế | Đúng thiết kế | Không đúng thiết kế | Cây/ha | Tỷ lệ (%) | ||||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 |
1 |
|
| Lô… |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Ô1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Ô2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| … |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Cộng diện tích thiết kế, thi công, diện tích được nghiệm thu | … | … |
|
|
|
|
|
|
|
| … |
|
5. Kiến nghị:….
| Ngày… tháng… năm… |
Ghi chú: Biên bản được lập thành 2 bản, mỗi bên giữ 1 bản.
Tên đơn vị | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
BIÊN BẢN TỔNG HỢP NGHIỆM THU CHĂM SÓC RỪNG TRỒNG NĂM THỨ…..,
(Bước 2 - nghiệm thu cơ sở tổng hợp cho toàn dự án)
1. Tên dự án:
2. Địa danh: (tên thôn/bản, xã, huyện, tỉnh)
3. Thành phần nghiệm thu:
+ Ông/bà:
+……
4. Kết quả nghiệm thu
STT | Tên tổ chức, hộ gia đình, cá nhân | Tiểu khu | Khoảnh | Lô | Diện tích (ha) | Phát chăm sóc | Xới đất vun gốc (số gốc) | Bón thúc (số gốc) | Số cây sống sau khi trồng dặm | Diện tích đựơc nghiệm thu | Chữ ký của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nhận khoán | Ghi chú | |||||
Thiết kế | Thi công | Đúng thiết kế | 0 đúng thiết kế | Đúng thiết kế | 0 đúng thiết kế | Đúng thiết kế | 0 đúng thiết kế | Cây/ha | Tỷ lệ (%) | ||||||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 |
|
|
|
| Lô 1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
… |
|
|
| … |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Cộng diện tích thiết kế, thi công diện tích được nghiệm thu. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5. Kiến nghị
| Ngày… tháng… năm… |
Tên đơn vị | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
BIÊN BẢN NGHIỆM THU BẢO VỆ RỪNG
(Bước 1 - nghiệm thu nội bộ với từng hộ nhận khoán)
1. Tên dự án:
2. Địa danh: (tên thôn/bản, xã, huyện, tỉnh)
3. Thành phần nghiệm thu:
- Cán bộ kỹ thuật bên A:
+ Ông/bà:
- Bên nhận khoán:
+ Ông/bà:
4. Kết quả nghiệm thu
STT | Tiểu khu | Khoảnh | Lô | Diên tích (ha) | Kết quả bảo vệ rừng | Diện tích được nghiệm thu (ha) | % được thanh toán | Ghi chú | |||||||
Hoàn thành tốt (ha) | Không hoàn thành, nguyên nhân (ha) | ||||||||||||||
Theo hợp đồng | Thực hiện | Bất khả kháng | Chủ quan | ||||||||||||
Cháy | Sâu bệnh | Bị phá hoại | Cháy | Sâu bệnh | Bị phá hoại | ||||||||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Cộng diện tích hợp đồng, diện tích thực hiện, diện tích được nghiệm thu |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5. Kiến nghị
| Ngày… tháng… năm… |
Ghi chú: Biên bản được lập thành 2 bản, mỗi bên giữ 1 bản.
Tên đơn vị | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
BIỂU TỔNG HỢP NGHIỆM THU BẢO VỆ RỪNG
(Bước 2 - nghiệm thu cơ sở tổng hợp cho toàn dự án)
1. Tên dự án:
2. Địa danh: (tên thôn/bản, xã, huyện, tỉnh)
3. Thành phần nghiệm thu:
+
+
4. Kết quả nghiệm thu (lấy từ kết quả nghiệm thu bước 1 - biểu 9)
STT | Tên tổ chức, hộ gia đình, cá nhân | Tiểu khu | Khoảnh | Lô | Diên tích (ha) | Kết quả bảo vệ rừng | Diện tích được nghiệm thu (ha) | % được thanh toán | Chữ ký của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân | Ghi chú | |||||||
Hoàn thành tốt (ha) | Không hoàn thành, nguyên nhân (ha) | ||||||||||||||||
Theo hợp đồng | Thực hiện | Bất khả kháng | Chủ quan | ||||||||||||||
Cháy | Sâu bệnh | Bị phá | Cháy | Sâu bệnh | Bị phá | ||||||||||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5. Kiến nghị
| Ngày… tháng… năm… |
BIỂU 11[21]
Tên đơn vị | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
BIÊN BẢN PHÚC TRA NGHIỆM THU
1. Tên công trình:
2. Tên dự án:
3. Địa danh: (tên thôn/bản, xã, huyện, tỉnh)…………………………………………………………..
4. Thành phần nghiệm thu:
- Đại diện bên phúc tra nghiệm thu (bên A):
+ Ông/bà:
+
+
- Đại diện bên được phúc tra nghiệm thu (bên B):
+ Ông/bà:
+
+
5. Kết quả phúc tra nghiệm thu
a) Diện tích thực hiện……………………..ha, so với hợp đồng đạt …………………………….%
b) Kết quả phúc tra nghiệm thu: (Ghi đầy đủ các nội dung kỹ thuật theo mẫu biểu nghiệm thu cơ sở các hạng mục lâm sinh -2, 4, 6, 8, 10; phúc tra nghiệm thu hạng mục nào ghi theo mẫu biểu của hạng mục đó).
6. Kết luận và kiến nghị
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
| Ngày… tháng… năm… |
ĐẠI DIỆN CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG |
[1] Quyết định số 59/2007/QĐ-BNN sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định nghiệm thu trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng, chăm sóc rừng trồng, bảo vệ rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên ban hành kèm theo Quyết định số 06/2005/QĐ-BNN ngày 24 tháng 01 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có căn cứ ban hành như sau:
“Căn cứ Nghị định số 86/2003/NĐ-CP ngày 18 tháng 7 năm 2003 của Chính phủ về Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
Căn cứ Quyết định số 06/2005/QĐ-BNN ngày 24 tháng 01 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành kèm theo Quy định nghiệm thu trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng, chăm sóc rừng trồng, bảo vệ rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên;
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Lâm nghiệp,”
[2] Điều 2, 3 của Quyết định số 59/2007/QĐ-BNN ngày 19 tháng 6 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định nghiệm thu trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng, chăm sóc rừng trồng, bảo vệ rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên ban hành kèm theo Quyết định số 06/2005/QĐ-BNN ngày 24 tháng 01 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 29 tháng 8 năm 2007 quy định như sau:
“Điều 2. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh căn cứ vào các nội dung trên và mẫu biểu kèm theo, hướng dẫn chi tiết thực hiện đề phù hợp với thực tế sản xuất của địa phương mình.
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo. Những nội dung khác không sửa đổi bổ sung tại Quyết định này vẫn thực hiện như đã quy định kèm theo Quyết định số 06/2005/QĐ-BNN ngày 24 tháng 01 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.”
[3] Điều 4 của Quyết định số 59/2007/QĐ-BNN ngày 19 tháng 6 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định nghiệm thu trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng, chăm sóc rừng trồng, bảo vệ rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên ban hành kèm theo Quyết định số 06/2005/QĐ-BNN ngày 24 tháng 01 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 29 tháng 8 năm 2007 quy định như sau:
“Điều 4. Chánh Văn phòng, Cục trưởng Cục Lâm nghiệp, Thủ trưởng các Cục, Vụ, các đơn vị có liên quan, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.”
[4] Điều này được sửa đổi theo quy định tại khoản 1 Điều 1 của Quyết định số 59/2007/QĐ-BNN ngày 19 tháng 6 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định nghiệm thu trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng, chăm sóc rừng trồng, bảo vệ rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên ban hành kèm theo Quyết định số 06/2005/QĐ-BNN ngày 24 tháng 01 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 29 tháng 8 năm 2007.
[5] Điều này được sửa đổi theo quy định tại khoản 2 Điều 1 của Quyết định số 59/2007/QĐ-BNN ngày 19 tháng 6 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định nghiệm thu trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng, chăm sóc rừng trồng, bảo vệ rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên ban hành kèm theo Quyết định số 06/2005/QĐ-BNN ngày 24 tháng 01 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 29 tháng 8 năm 2007.
[6] Điều này được sửa đổi theo quy định tại khoản 3 Điều 1 của Quyết định số 59/2007/QĐ-BNN ngày 19 tháng 6 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định nghiệm thu trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng, chăm sóc rừng trồng, bảo vệ rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên ban hành kèm theo Quyết định số 06/2005/QĐ-BNN ngày 24 tháng 01 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 29 tháng 8 năm 2007.
[7] Điều này được sửa đổi theo quy định tại khoản 4 Điều 1 của Quyết định số 59/2007/QĐ-BNN ngày 19 tháng 6 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định nghiệm thu trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng, chăm sóc rừng trồng, bảo vệ rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên ban hành kèm theo Quyết định số 06/2005/QĐ-BNN ngày 24 tháng 01 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 29 tháng 8 năm 2007.
[8] Điều này được sửa đổi theo quy định tại khoản 5 Điều 1 của Quyết định số 59/2007/QĐ-BNN ngày 19 tháng 6 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định nghiệm thu trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng, chăm sóc rừng trồng, bảo vệ rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên ban hành kèm theo Quyết định số 06/2005/QĐ-BNN ngày 24 tháng 01 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 29 tháng 8 năm 2007.
[9] Điều này được sửa đổi theo quy định tại khoản 6 Điều 1 của Quyết định số 59/2007/QĐ-BNN ngày 19 tháng 6 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định nghiệm thu trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng, chăm sóc rừng trồng, bảo vệ rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên ban hành kèm theo Quyết định số 06/2005/QĐ-BNN ngày 24 tháng 01 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 29 tháng 8 năm 2007.
[10] Điều này được sửa đổi theo quy định tại khoản 7 Điều 1 của Quyết định số 59/2007/QĐ-BNN ngày 19 tháng 6 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định nghiệm thu trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng, chăm sóc rừng trồng, bảo vệ rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên ban hành kèm theo Quyết định số 06/2005/QĐ-BNN ngày 24 tháng 01 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 29 tháng 8 năm 2007.
[11] Biên bản nghiệm thu trồng rừng/khoanh nuôi xúc tiến tái sinh có trồng bổ sung cây lâm nghiệp được sửa đổi theo quy định tại Khoản 2 Điều 1 của Quyết định số 59/2007/QĐ-BNN ngày 19 tháng 6 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định nghiệm thu trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng, chăm sóc rừng trồng, bảo vệ rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên ban hành kèm theo Quyết định số 06/2005/QĐ-BNN ngày 24 tháng 01 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 29 tháng 8 năm 2007.
[12] Biểu tổng hợp kết quả nghiệm thu chuẩn bị trồng rừng/khoanh nuôi xúc tiến tái sinh có trồng bổ sung cây lâm nghiệp được sửa đổi theo quy định tại Khoản 2 Điều 1 của Quyết định số 59/2007/QĐ-BNN ngày 19 tháng 6 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định nghiệm thu trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng, chăm sóc rừng trồng, bảo vệ rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên ban hành kèm theo Quyết định số 06/2005/QĐ-BNN ngày 24 tháng 01 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 29 tháng 8 năm 2007.
[13] Biên bản nghiệm thu kết quả trồng rừng/khoanh nuôi xúc tiến tái sinh có trồng bổ sung cây lâm nghiệp được sửa đổi theo quy định tại Khoản 2 Điều 1 của Quyết định số 59/2007/QĐ-BNN ngày 19 tháng 6 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định nghiệm thu trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng, chăm sóc rừng trồng, bảo vệ rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên ban hành kèm theo Quyết định số 06/2005/QĐ-BNN ngày 24 tháng 01 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 29 tháng 8 năm 2007.
[14] Biểu tổng hợp kết quả nghiệm thu trồng rừng/khoanh nuôi xúc tiến tái sinh có trồng bổ sung cây lâm nghiệp được sửa đổi theo quy định tại Khoản 2 Điều 1 của Quyết định số 59/2007/QĐ-BNN ngày 19 tháng 6 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định nghiệm thu trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng, chăm sóc rừng trồng, bảo vệ rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên ban hành kèm theo Quyết định số 06/2005/QĐ-BNN ngày 24 tháng 01 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 29 tháng 8 năm 2007.
[15] Biên bản nghiệm thu khoanh nuôi xúc tiến tái sinh có tác động các biện pháp kỹ thuật lâm sinh được sửa đổi theo quy định tại Khoản 4 Điều 1 của Quyết định số 59/2007/QĐ-BNN ngày 19 tháng 6 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định nghiệm thu trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng, chăm sóc rừng trồng, bảo vệ rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên ban hành kèm theo Quyết định số 06/2005/QĐ-BNN ngày 24 tháng 01 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 29 tháng 8 năm 2007.
[16] Biên bản tổng hợp nghiệm thu khoanh nuôi xúc tiến tái sinh có tác động các biện pháp kỹ thuật lâm sinh được sửa đổi theo quy định tại Khoản 4 Điều 1 của Quyết định số 59/2007/QĐ-BNN ngày 19 tháng 6 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định nghiệm thu trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng, chăm sóc rừng trồng, bảo vệ rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên ban hành kèm theo Quyết định số 06/2005/QĐ-BNN ngày 24 tháng 01 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 29 tháng 8 năm 2007.
[17] Biên bản nghiệm thu chăm sóc rừng được sửa đổi theo quy định tại Khoản 5 Điều 1 của Quyết định số 59/2007/QĐ-BNN ngày 19 tháng 6 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định nghiệm thu trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng, chăm sóc rừng trồng, bảo vệ rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên ban hành kèm theo Quyết định số 06/2005/QĐ-BNN ngày 24 tháng 01 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 29 tháng 8 năm 2007.
[18] Biên bản tổng hợp nghiệm thu chăm sóc rừng được sửa đổi theo quy định tại Khoản 5 Điều 1 của Quyết định số 59/2007/QĐ-BNN ngày 19 tháng 6 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định nghiệm thu trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng, chăm sóc rừng trồng, bảo vệ rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên ban hành kèm theo Quyết định số 06/2005/QĐ-BNN ngày 24 tháng 01 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 29 tháng 8 năm 2007.
[19] Biên bản nghiệm thu bảo vệ rừng được sửa đổi theo quy định tại Khoản 6 Điều 1 của Quyết định số 59/2007/QĐ-BNN ngày 19 tháng 6 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định nghiệm thu trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng, chăm sóc rừng trồng, bảo vệ rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên ban hành kèm theo Quyết định số 06/2005/QĐ-BNN ngày 24 tháng 01 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 29 tháng 8 năm 2007.
[20] Biên bản tổng hợp nghiệm thu bảo vệ rừng được sửa đổi theo quy định tại Khoản 6 Điều 1 của Quyết định số 59/2007/QĐ-BNN ngày 19 tháng 6 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định nghiệm thu trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng, chăm sóc rừng trồng, bảo vệ rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên ban hành kèm theo Quyết định số 06/2005/QĐ-BNN ngày 24 tháng 01 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 29 tháng 8 năm 2007.
[21] Biên bản phúc tra nghiệm thu được sửa đổi theo quy định tại Khoản 1 Điều 1 của Quyết định số 59/2007/QĐ-BNN ngày 19 tháng 6 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định nghiệm thu trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng, chăm sóc rừng trồng, bảo vệ rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên ban hành kèm theo Quyết định số 06/2005/QĐ-BNN ngày 24 tháng 01 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 29 tháng 8 năm 2007.
- 1Quyết định 06/2005/QĐ-BNN về nghiệm thu trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng, chăm sóc rừng trồng, bảo vệ rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 2Quyết định 59/2007/QĐ-BNN sửa đổi Quy định nghiệm thu trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng, chăm sóc rừng trồng, bảo vệ rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên kèm theo Quyết định 06/2005/QĐ-BNN do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
Văn bản hợp nhất 08/VBHN-BNNPTNT năm 2016 hợp nhất Quyết định quy định nghiệm thu trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng, chăm sóc rừng trồng, bảo vệ rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- Số hiệu: 08/VBHN-BNNPTNT
- Loại văn bản: Văn bản hợp nhất
- Ngày ban hành: 26/04/2016
- Nơi ban hành: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
- Người ký: Cao Đức Phát
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 327 đến số 328
- Ngày hiệu lực: 26/04/2016
- Ngày hết hiệu lực: 01/01/2017
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra