- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 257-1:2007 (ISO 6508-1 : 2005) về Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Rockwell - Phần 1: Phương pháp thử (thang A, B, C, D, E, F, G, H, K, N, T)
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 258-1:2007 (ISO 6507-1 : 2005) về Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Vickers - Phần 1: Phương pháp thử
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7292:2003 (ISO 261 : 1998) về Ren vít hệ mét thông dụng ISO - Vấn đề chung
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10865-3:2015 (ISO 3506-3:2009) về Cơ tính của các chi tiết lắp xiết bằng thép không gỉ chịu ăn mòn - Phần 3: Vít không đầu và các chi tiết lắp xiết tương tự không chịu tác dụng của ứng suất kéo
TCVN 10865 - 2 : 2015
ISO 3506-2 : 2009
CƠ TÍNH CỦA CÁC CHI TIẾT LẮP XIẾT BẰNG THÉP KHÔNG GỈ CHỊU ĂN MÒN - PHẦN 2: ĐAI ỐC
Mechanical properties of corrosion-resistant stainless steel fasteners - Part 2: Nuts
Lời nói đầu
TCVN 10865-2:2015 hoàn toàn tương đương với ISO 3506-2:2009.
TCVN 10865-2:2015 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC2 Chi tiết lắp xiết biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ tiêu chuẩn TCVN 10865 (ISO 3506), Cơ tính của các chi tiết lắp xiết bằng thép không gỉ chịu ăn mòn gồm các phần sau:
- Phần 1: Bulông, vít và vít cấy;
- Phần 2: Đai ốc;
- Phần 3: Vít không đầu và các chi tiết lắp xiết tương tự không chịu tác dụng của ứng suất kéo
- Phần 4: Vít tự cắt ren
Lời giới thiệu
Trong quá trình biên soạn tiêu chuẩn này đã có sự chú ý đặc biệt đến các đặc tính chất lượng khác nhau của các loại thép không gỉ chế tạo chi tiết lắp xiết so với các đặc tính chất lượng của các chi tiết lắp xiết được chế tạo bằng thép cacbon và thép hợp kim thấp. Các loại thép không gỉ ferit và austenit chỉ được tăng bền bằng gia công nguội và do đó các chi tiết không có tính chất đồng nhất của vật trong các khu vực như các chi tiết được tôi cứng và ram. Các đặc điểm này đã được thừa nhận khi thảo luận tỉ mỉ về các cấp chất lượng và các phương pháp thử cơ tính. Các phương pháp thử này khác với các phương pháp thử các chi tiết lắp xiết bằng thép cacbon và thép hợp kim thấp về phép đo ứng suất ở biến dạng dư 0,2 % (giới hạn chảy) và độ dẻo (tổng độ giãn dài sau đứt).
CƠ TÍNH CỦA CÁC CHI TIẾT LẮP XIẾT BẰNG THÉP KHÔNG GỈ CHỊU ĂN MÒN - PHẦN 2: ĐAI ỐC
Mechanical properties of corrosion-resistant stainless steel fasteners - Part 2: Nuts
Tiêu chuẩn này quy định cơ tính của các đai ốc được chế tạo bằng các loại thép austenit, mactenxit và ferit của các loại thép không gỉ chịu ăn mòn khi được thử ở phạm vi nhiệt độ môi trường xung quanh từ 10 °C đến 35 °C. Các tính chất cơ học (cơ tính) sẽ thay đổi ở các nhiệt độ cao hơn hoặc thấp hơn.
Tiêu chuẩn này áp dụng cho các đai ốc:
- Có đường kính danh nghĩa của ren D ≤ 39 mm;
- Có ren tam giác hệ met theo ISO với đường kính và các bước ren phù hợp với TCVN 2261 (ISO 68-1), TCVN 7292 (ISO 261) và ISO 262;
- Có hình dạng bất kỳ;
- Có chiều rộng đặt chìa vặn theo quy định trong ISO 272;
- Có chiều cao danh nghĩa m ³ 0,5 D
Tiêu chuẩn này không áp dụng cho các đai ốc yêu cầu có các tính chất như
- Có khả năng hãm, và
- Có tính hàn.
CHÚ THÍCH: Có thể sử dụng hệ thống ký hiệu của tiêu chuẩn này cho các cỡ vượt ra ngoài các giới hạn đã cho trong điều này (ví dụ D > 39 mm) với điều kiện là đáp ứng được tất cả các yêu cầu về cơ lý tính của các cấp chất lượng.
Tiêu chuẩn này không quy định độ bền chịu ăn mòn và oxy hóa trong các môi trường đặc biệt. Tuy nhiên, Phụ lục D cung cấp một số thông tin về các vật liệu dùng trong các môi trường đặc biệt, về các định nghĩa của ăn mòn và độ bền chịu ăn mòn, xem ISO 8044.
Mục đích của tiêu chuẩn này là phân loại các đai ốc bằng thép không gỉ chịu ăn mòn thành các cấp chất lượng. Một số vật liệu có thể được sử dụng ở các nhiệt độ dưới -200 °C, một số vật liệu có thể được sử dụng ở nhiệt độ tới 800 °C trong không khí. Thông tin về ảnh hưởng của nhiệt độ đến cơ tính được cho trong Phụ lục E.
Các đặc tính chịu ăn mòn và oxy hóa và các cơ tính cho sử dụng ở các nhiệt độ lớn hơ
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10864:2015 (ISO 888:2012) về Chi tiết lắp xiết - Bu lông, vít và vít cấy - Chiều dài danh nghĩa và chiều dài cắt ren
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12109-3:2018 (ISO 16143-3:2014) về Thép không gỉ thông dụng - Phần 3: Thép dây
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12109-2:2018 (ISO 16143-2:2014) về Thép không gỉ thông dụng - Phần 2: Bán thành phẩm, thép thanh, thép thanh que và thép hình chịu ăn mòn
- 1Quyết định 2915/QĐ-BKHCN năm 2015 công bố Tiêu chuẩn quốc gia Bu lông, Đai ốc, Vít do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 257-1:2007 (ISO 6508-1 : 2005) về Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Rockwell - Phần 1: Phương pháp thử (thang A, B, C, D, E, F, G, H, K, N, T)
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 258-1:2007 (ISO 6507-1 : 2005) về Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Vickers - Phần 1: Phương pháp thử
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7292:2003 (ISO 261 : 1998) về Ren vít hệ mét thông dụng ISO - Vấn đề chung
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10864:2015 (ISO 888:2012) về Chi tiết lắp xiết - Bu lông, vít và vít cấy - Chiều dài danh nghĩa và chiều dài cắt ren
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10865-3:2015 (ISO 3506-3:2009) về Cơ tính của các chi tiết lắp xiết bằng thép không gỉ chịu ăn mòn - Phần 3: Vít không đầu và các chi tiết lắp xiết tương tự không chịu tác dụng của ứng suất kéo
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12109-3:2018 (ISO 16143-3:2014) về Thép không gỉ thông dụng - Phần 3: Thép dây
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12109-2:2018 (ISO 16143-2:2014) về Thép không gỉ thông dụng - Phần 2: Bán thành phẩm, thép thanh, thép thanh que và thép hình chịu ăn mòn
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10865-2:2015 (ISO 3506-2:2009) về Cơ tính của các chi tiết lắp xiết bằng thép không gỉ chịu ăn mòn - Phần 2: Đai ốc
- Số hiệu: TCVN10865-2:2015
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2015
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 15/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Đã biết