VẬT LIỆU KIM LOẠI - LÁ VÀ BĂNG - THỬ NONG RỘNG LỖ
Metallic materials - Sheet and strip - Hole expanding test
Lời nói đầu
TCVN 10602:2014 hoàn toàn tương đương ISO 16630:2009.
TCVN 10602:2014 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 164, Thử cơ lý kim loại biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Các phương pháp chế tạo hiện nay cho các chi tiết của ô tô như các bánh xe, các chi tiết của hệ treo và các chi tiết kết cấu sử dụng kim loại lá, chủ yếu là thép lá và có thể có các kim loại khác đòi hỏi chủ yếu là các nguyên công cắt, uốn và kéo, vuốt.
Được bao gồm các các quá trình này là các nguyên công uốn các mặt bích (vành) quang các lỗ được đột dập và các nguyên công này có thể dẫn đến phá hủy vật liệu.
Đã có các phương pháp thử khác nhau để xác lập sự thích hợp của kim loại lá với đòi hỏi của các quá trình tạo hình. Thử nghiệm nong rộng lỗ là một trong các phương pháp tốt nhất để đánh giá sự thích hợp của kim loại lá cho tạo hình như “các mặt bích” bởi vì thử nghiệm này rất gần với các quá trình được sử dụng trong các điều kiện sản xuất để chế tạo các mặt bích (các vành được đột lỗ) được bắt đầu với các lỗ đột.
Vì các chi tiết được cho trong tiêu chuẩn này, sự liên quan đến thử nghiệm là rất rõ ràng. Với sự tuân thủ các quy trình được đặt ra trong tiêu chuẩn này, sự phân tán của các kết quả thử sẽ giảm đi tới mức tối thiểu.
VẬT LIỆU KIM LOẠI - LÁ VÀ BĂNG - THỬ NONG RỘNG LỖ
Metallic materials - Sheet and strip - Hole expanding test
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định hệ số nong rộng lỗ trong các sản phẩm lá và băng kim loại có phạm vi chiều dày từ 1,2 mm đến 6,0 mm và chiều rộng không nhỏ hơn 90 mm.
CHÚ THÍCH: Thử nghiệm này thường áp dụng cho kim loại lá và được sử dụng để đánh giá sự thích hợp của sản phẩm cho tạo hình các mặt bích.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 7298:2003 (ISO 497:1973), Hướng dẫn lựa chọn dãy số ưu tiên và dãy các giá trị quy tròn của số ưu tiên.
Tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau.
3.1. Hệ số nong rộng lỗ giới hạn (limiting hole expansion ratio)
Lượng nong rộng lỗ thu được ở một lỗ đột tròn của mẫu thử khi cho dụng cụ nong hình côn thúc (ép) vào lỗ cho tới khi có vết nứt ở mép lỗ kéo dài suốt chiều dày của mẫu thử.
CHÚ THÍCH: Hệ số nong rộng lỗ giới hạn được biểu thị bằng tỷ số giữa độ giãn theo đường kính của lỗ và đường kính ban đầu của lỗ.
3.2. Khe hở (clearance)
(Giữa khuôn và chày) khe hở giữa khuôn và chày xuất hiện khi đột một lỗ ở mẫu thử.
CHÚ THÍCH: Khe hở được bi
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 312-2:2007 (ISO 148-2 : 1998) về Vật liệu kim loại - Thử va đập kiểu con lắc Charpy - Phần 2: Kiểm định máy thử
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5887-3:2008 (ISO 4545-3 : 2005) về Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Knoop - Phần 3: Hiệu chuẩn tấm chuẩn
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5887-4:2008 (ISO 4545-4 : 2005) về Vật liệu kim loại – Thử độ cứng Knoop – Phần 4: Bảng các giá trị độ cứng
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 312-3:2007 (ISO 148-3 : 1998) về Vật liệu kim loại - Thử va đập kiểu con lắc Charpy - Phần 3: Chuẩn bị và đặc tính mẫu thử chuẩn Charpy V dùng để kiểm định máy thử
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1660:2009 (ISO 4885: 1996) về Sản phẩm của hợp kim sắt - Nhiệt luyện - Từ vựng
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8189:2009 (ISO 2738 : 1999) về Vật liệu kim loại thiêu kết, trừ hợp kim cứng - Vật liệu kim loại thiêu kết thẩm thấu - Xác định khối lượng riêng, hàm lượng dầu và độ xốp hở
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8187:2009 (ISO 2740 : 2009) về Vật liệu kim loại thiêu kết, trừ hợp kim cứng - Mẫu thử kéo
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 314:2008 về Vật liệu kim loại ống - s Thử kéo
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5891:2008 (ISO 8491 : 1998)về Vật liệu kim loại - Ống (mặt cắt ngang nguyên) - Thử uốn
- 1Quyết định 3781/QĐ-BKHCN năm 2014 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7298:2003 (ISO 497: 1973) về Hướng dẫn lựa chọn dãy số ưu tiên và dãy các giá trị quy tròn của số ưu tiên
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 312-2:2007 (ISO 148-2 : 1998) về Vật liệu kim loại - Thử va đập kiểu con lắc Charpy - Phần 2: Kiểm định máy thử
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5887-3:2008 (ISO 4545-3 : 2005) về Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Knoop - Phần 3: Hiệu chuẩn tấm chuẩn
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5887-4:2008 (ISO 4545-4 : 2005) về Vật liệu kim loại – Thử độ cứng Knoop – Phần 4: Bảng các giá trị độ cứng
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 312-3:2007 (ISO 148-3 : 1998) về Vật liệu kim loại - Thử va đập kiểu con lắc Charpy - Phần 3: Chuẩn bị và đặc tính mẫu thử chuẩn Charpy V dùng để kiểm định máy thử
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1660:2009 (ISO 4885: 1996) về Sản phẩm của hợp kim sắt - Nhiệt luyện - Từ vựng
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8189:2009 (ISO 2738 : 1999) về Vật liệu kim loại thiêu kết, trừ hợp kim cứng - Vật liệu kim loại thiêu kết thẩm thấu - Xác định khối lượng riêng, hàm lượng dầu và độ xốp hở
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8187:2009 (ISO 2740 : 2009) về Vật liệu kim loại thiêu kết, trừ hợp kim cứng - Mẫu thử kéo
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 314:2008 về Vật liệu kim loại ống - s Thử kéo
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5891:2008 (ISO 8491 : 1998)về Vật liệu kim loại - Ống (mặt cắt ngang nguyên) - Thử uốn
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10602:2014 (ISO 16630:2009) về Vật liệu kim loại - Lá và băng - Thử nong rộng lỗ
- Số hiệu: TCVN10602:2014
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2014
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực