- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6128:1996 (ISO 661:1989) về dầu mỡ động vật và thực vật - chuẩn bị mẫu thử do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2625:2007 (ISO 5555:2001) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Lấy mẫu
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6128:2007 (ISO 661:2003) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Chuẩn bị mẫu thử
TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
TCVN 10108 : 2013
ISO 8420 : 2002
DẦU MỠ ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬT - XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CÁC HỢP CHẤT PHÂN CỰC
Animal and vegetable fats and oils – Determination of content of polar compounds
Lời nói đầu
TCVN 10108:2013 hoàn toàn tương đương với ISO 8420:2002, và Đính chính kỹ thuật 1:2004;
TCVN 10108:2013 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F2 Dầu mỡ động vật và thực vật biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
DẦU MỠ ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬT - XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CÁC HỢP CHẤT PHÂN CỰC
Animal and vegetable fats and oils – Determination of content of polar compounds
1. Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định hàm lượng các hợp chất phân cực trong dầu mỡ động vật và thực vật, được gọi là chất béo.
Các hợp chất phân cực được tạo thành trong quá trình gia nhiệt chất béo, do đó phương pháp này được dùng để đánh giá sự suy giảm chất lượng của chất béo dùng để rán.
2. Tài liệu viện dẫn
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 6128:1996 (ISO 661:1989)1) Dầu mỡ động vật và thực vật – Chuẩn bị mẫu thử.
3. Thuật ngữ và định nghĩa
Trong tiêu chuẩn này sử dụng thuật ngữ và định nghĩa sau:
3.1. Hợp chất phân cực (polar compounds)
Thành phần của chất béo xác định được bằng sắc ký cột dưới điều kiện quy định trong tiêu chuẩn này.
CHÚ THÍCH 1: Hàm lượng hợp chất phân cực được biểu thị bằng phần trăm khối lượng.
CHÚ THÍCH 2: Các hợp chất phân cực bao gồm các chất phân cực xuất hiện trong chất béo chưa sử dụng như monoglycerid, diglycerid và các axit béo tự do, cũng như các sản phẩm chuyển hóa phân cực tạo thành trong quá trình gia nhiệt ví dụ như trong quá trình rán thực phẩm. Các hợp chất không phân cực hầu hết là triglycerid còn nguyên.
4. Nguyên tắc
Phần mẫu thử được tách bằng sắc ký cột thành các hợp chất phân cực và không phân cực. Các hợp chất không phân cực được rửa giải rồi cân. Từ đó xác định được các hợp chất phân cực.
5. Thuốc thử và vật liệu
Chỉ sử dụng thuốc thử đạt chất lượng phân tích và nước cất hoặc nước đã loại khoáng hoặc nước có chất lượng tương đương.
5.1. Silica gel, cỡ hạt từ 0,063 mm đến 0,200 mm (70 mesh đến 230 mesh), ví dụ Merck số 77342), được chỉnh hàm lượng nước đến 5 % (khối lượng) như sau:
Lấy khoảng 180 g silica gel cho vào đĩa sứ. Sấy trong lò ở nhiệt độ (160 ± 5) °C ít nhất 4 h, thỉnh thoảng khuấy, sau đó làm nguội trong bình hút ẩm đến nhiệt độ phòng. Chỉnh hàm lượng nước của silica gel đến 5 % (khối lượng) bằng cách cho 152 g silica gel và 8 g nước vào bình định mức 500 ml. Đậy nắp bình và lắc trên máy lắc trong 60 min.
Bảo quản silica gel trong bình đậy kín khí. Silica gel đã ổn định cần phải sử dụng trong 24 h, vì silical gel không thể hoạt hóa lại và không phục hồi lại được.
5.2. Dung môi rửa giải, được chuẩn bị bằng cách trộn 87 phần thể tích dầu nhẹ có chất lượng dùng cho sắc ký (dải sôi từ 40 °C đến 60 °C) và 13 phần thể tích dietyl ete đã ổn định (xem cảnh báo trong 9.4.6).
5.3. Cát, đã được rửa bằng axit và đã nung.
5.4. Bông vải, có chất lượng dùng trong y tế, không thấm nước.
5.5. Nitơ, có độ tinh khiết từ 99,0 % đến 99,8 %.
6. Thiết bị, dụng cụ
Sử d
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9530:2012 ( ISO/TS 21033:2011 và Sửa đổi 1:2012) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định các nguyên tố vết bằng phương pháp phổ phát xạ quang học plasma cảm ứng cao tần (ICP-OES)
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9531:2012 (ISO 15753:2006 và Sửa đổi 1:2011) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định các hydrocacbon thơm đa vòng
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9532:2012 (ISO 27107 : 2008) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định trị số peroxit - Phương pháp chuẩn độ điện thế
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10109:2013 (ISO 8534:2008) về Dầu mỡ động vật và thực vật – Xác định hàm lượng nước – Phương pháp Karl Fischer (không chứa pyridin)
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10110-1:2013 (ISO 10540-1:2003) về Dầu mỡ động vật và thực vật – Xác định hàm lượng phospho – Phần 1: Phương pháp đo màu
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10110-2:2013 (ISO 10540-2:2003) về Dầu mỡ động vật và thực vật – Xác định hàm lượng phospho – Phần 2: Phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử dùng lò graphit
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6128:1996 (ISO 661:1989) về dầu mỡ động vật và thực vật - chuẩn bị mẫu thử do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9530:2012 ( ISO/TS 21033:2011 và Sửa đổi 1:2012) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định các nguyên tố vết bằng phương pháp phổ phát xạ quang học plasma cảm ứng cao tần (ICP-OES)
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9531:2012 (ISO 15753:2006 và Sửa đổi 1:2011) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định các hydrocacbon thơm đa vòng
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9532:2012 (ISO 27107 : 2008) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định trị số peroxit - Phương pháp chuẩn độ điện thế
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2625:2007 (ISO 5555:2001) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Lấy mẫu
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6128:2007 (ISO 661:2003) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Chuẩn bị mẫu thử
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10109:2013 (ISO 8534:2008) về Dầu mỡ động vật và thực vật – Xác định hàm lượng nước – Phương pháp Karl Fischer (không chứa pyridin)
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10110-1:2013 (ISO 10540-1:2003) về Dầu mỡ động vật và thực vật – Xác định hàm lượng phospho – Phần 1: Phương pháp đo màu
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10110-2:2013 (ISO 10540-2:2003) về Dầu mỡ động vật và thực vật – Xác định hàm lượng phospho – Phần 2: Phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử dùng lò graphit
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10108:2013 (ISO 8420 : 2002) về Dầu mỡ động vật và thực vật – Xác định hàm lượng các hợp chất phân cực
- Số hiệu: TCVN10108:2013
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2013
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 15/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Đã biết