Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
CHẤT LƯỢNG NƯỚC XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CLO DƯ TRONG NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP
1. PHẠM VI ÁP DỤNG
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp chuẩn độ iot xác định hàm lượng clo dư trong nước thải công nghiệp trong khoảng hàm lượng từ 1 mg/l đến 15 mg/l.
2.1 Clo dư bao gồm clo tự do (trong dạng Cl2, HOCl, OCl-) và Clo liên kết (Clo liên kết với nitơ của các hợp chất amoni và oxit nitơ).
2.2 Nguyên tắc của phương pháp: Kali iodua tác dụng với Clo dự ở môi trường pH=4 giải phóng ra iot và đồng thời lượng iot này sẽ bị khử khi có mặt lượng dư thiosunfat tiêu chuẩn. Phần không phản ứng của thiosunfat sẽ được chuẩn độ bằng dung dịch tiêu chuẩn iot với dung dịch hồ tinh bột làm chỉ thị.
3.1 Dụng cụ
Các dụng cụ thuỷ tinh thông thường có trong phòng thí nghiệm
- Buret, dung tích 25ml chia vạch tới 0,1ml.
Các dụng cụ thuỷ tinh phải được ngâm bằng dung dịch natri hipoclorit 0,1g/l trong 1 giờ. Rửa dụng cụ cẩn thận và tráng kỹ với nước cất.
3.2 Hoá chất và thuốc thử
3.2.1 Các hoá chất sử dụng là loại tinh khiết hoá học (T.K.H.H) hay tinh khiết phân tích (T.K.P.T)
3.2.2 Thuốc thử : Tất cả các dung dịch đều pha trong nước cất theo mục 3.2.2
- Kali iodua, tinh thể.
- Axit photphoric, dung dịch 1M
- Hồ tinh bột, dung dịch 5g/l: Cho một lượng nhỏ nước cất vào 5 gam hồ tinh bột, trộn cho thành một khối thật nhuyễn rồi cho thêm nước cất tới 1 lít, lắc kỹ, để dung dịch qua đêm và sử dụng phần dung dịch trong.
- Dung dịch đệm axetat pH=4. Hoà tan 146g natri axetat khan hay 243g natri axetat ngậm 3H2O trong 400ml nước, sau đó cho thêm 480ml axit axetic đặc và pha loãng đến 1 lít.
- Dung dịch tiêu chuẩn Natri thiosunfat 0,01N - Pha từ ống chất chuẩn Natri thiosunfat 0,1N trong 1000ml H2O. Sau đó hút 100ml dung dịch này, pha loãng tiếp với H2O và định mức tới vạch trong bình 1000ml.
- Dung dịch tiêu chuẩn 0,01N: Hoà tan 20g kali iodua trong 250ml nước vào bình định mức tới vạch. Bảo quản dung dịch trong chai thuỷ tinh mầu nâu có nút nhám.
Độ chuẩn của dung dịch chuẩn iot được xác định hàng ngày hoặc trước khi sử dụng. Tiến hành như sau:
Cho 10ml đệm axetat pH=4 và 1g kali iodua vào bình tam giác dung tích 500ml đã có trước 200ml nước cất, hút chính xác 10,0ml dung dịch natri thiosunfat vào bình. Thêm 1ml dung dịch hồ tinh bột. Chuẩn độ dung dịch ngay bằng dung dịch iot pha trên cho đến khi xuất hiện màu xanh và bền trong 30 giây. Thể tích dung dịch iot đã sử dụng để chuẩn độ là Vi ml.
- Nồng độ đương lượng của dung dịch iot (Ci) tính theo công thức:
Ci = | Vt . Ct |
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6201:1995 (ISO 7980:1986) về chất lượng nước - xác định canxi và magiê - phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5070:1995 về chất lượng nước - phương pháp khối lượng xác định dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6199-1:1995 (ISO 8165/1:1992) về chất lượng nước - xác định các Fenola đơn hóa trị lựa chọn
- 4Tiêu chuẩn ngành 64TCN 116:1999 về chất lượng nước - phương pháp xác định hàm lượng Florua trong nước thải công nghiệp do Bộ Công nghiệp ban hành
- 5Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 01:2009/BYT về về chất lượng nước ăn uống do Bộ Y tế ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6193:1996 (ISO 8288: 1986 (E)) về chất lượng nước - xác định coban, niken, đồng kẽm, cađimi và chì - phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6177:1996 (ISO 6332: 1988 (E)) về chất lượng nước - xác định sắt bằng phương pháp trắc phổ dùng thuốc thử 1.10-phenantrolin do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7732:2007 về Chất lượng nước - Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp sản xuất giấy và bột giấy
- 1Quyết định 65/1999/QĐ-BCN về tiêu chuẩn ngành về Chất tẩy rửa tổng hợp, Pin kiềm R6 và Chất lượng nước do Bộ trưởng Bộ Công nghiệp ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5999:1995 (ISO 5667/10: 1992) về chất lượng nước - lấy mẫu – hướng dẫn lấy mẫu nước thải
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6201:1995 (ISO 7980:1986) về chất lượng nước - xác định canxi và magiê - phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5070:1995 về chất lượng nước - phương pháp khối lượng xác định dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6199-1:1995 (ISO 8165/1:1992) về chất lượng nước - xác định các Fenola đơn hóa trị lựa chọn
- 6Tiêu chuẩn ngành 64TCN 116:1999 về chất lượng nước - phương pháp xác định hàm lượng Florua trong nước thải công nghiệp do Bộ Công nghiệp ban hành
- 7Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 01:2009/BYT về về chất lượng nước ăn uống do Bộ Y tế ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6193:1996 (ISO 8288: 1986 (E)) về chất lượng nước - xác định coban, niken, đồng kẽm, cađimi và chì - phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6177:1996 (ISO 6332: 1988 (E)) về chất lượng nước - xác định sắt bằng phương pháp trắc phổ dùng thuốc thử 1.10-phenantrolin do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6225-3:1996 (ISO 7393/3 : 1986) về chất lượng nước - Xác định clo dư và clo tổng số - Phần 3: Phương pháp chuẩn độ iot xác định clo tổng số do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7732:2007 về Chất lượng nước - Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp sản xuất giấy và bột giấy
Tiêu chuẩn ngành 64TCN 115:1999 về chất lượng nước xác định hàm lượng clo dư trong nước thải công nghiệp do Bộ Công nghiệp ban hành
- Số hiệu: 64TCN115:1999
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn ngành
- Ngày ban hành: 30/09/1999
- Nơi ban hành: Bộ Công nghiệp
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra