MÁY TÍNH CÁ NHÂN ĐỂ BÀN-KHỐI HỆ THỐNG
PHẦN 4: YÊU CẦU VỀ AN TOÀN BỨC XẠ, AN TOÀN ĐIỆN – ĐỘ ỒN ÂM THANH VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ
Desktop Personal Computer – System Unit
Part 4: Requirements of Emissions safety-Electrical safety - Acoustic noise and test methods
Tiêu chuẩn ngành số 16TCN-4-02 do Tổng công ty Điện tử và Tin học Việt Nam biên soạn và được ban hành kèm theo Quyết định số……../2002/QĐ-BCN ngày …. tháng 11 năm 2002
MÁY TÍNH CÁ NHÂN ĐỂ BÀN-KHỐI HỆ THỐNG
PHẦN 4: YÊU CẦU VỀ AN TOÀN BỨC XẠ, AN TOÀN ĐIỆN – ĐỘ ỒN ÂM THANH VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ
Desktop Personal Computer – System Unit
Part 4: Requirements of Emissions safety-Electrical safety - Acoustic noise and test methods
Tiêu chuẩn này áp dụng cho khối hệ thống của máy tính cá nhân để bàn, được nối trực tiếp hoặc gián tiếp vào lưới điện.
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu về an toàn bức xạ, an toàn điện, độ ồn âm thanh và phương pháp thử.
- TCO’99 – Tiêu chuẩn về an toàn do Hiệp hội những người làm công chuyên nghiệp Thụy Điển ban hành – Những yêu cầu bắt buộc và khuyến nghị cho khối hệ thống của máy tính.
- EN 60 950 (IEC 60 950) – Yêu cầu về an toàn điện đối với các thiết bị công nghệ thông tin, bao gồm cả các thiết bị công tác.
- ISO 7779, Âm học – Đo độ ồn không gian phát ra từ máy tính và các thiết bị công tác.
- ISO 9296, Âm học – Đo độ ồn công nhiên phát ra từ máy tính và các thiết bị công tác.
- MPRII – Tiêu chuẩn về an toàn và tiết kiệm năng lượng của Thụy Điển – Yêu cầu an toàn về bức xạ điện từ trường ở dải tần số thấp.
Các thuật ngữ kỹ thuật dùng trong tiêu chuẩn này tuân thủ tiêu chuẩn 16 TCN-1-02: Máy tính cá nhân để bàn – Khối hệ thống – Thuật ngữ - Định nghĩa.
Tiêu chuẩn này gồm 4 mục:
Mục 1: Máy tính cá nhân để bàn – Khối hệ thống – Yêu cầu về an toàn bức xạ.
Mục 2: Máy tính cá nhân để bàn – Khối hệ thống – Yêu cầu về an toàn điện.
Mục 3: Máy tính cá nhân để bàn – Khối hệ thống – Yêu cầu về độ ồn âm thanh.
Mục 4: Máy tính cá nhân để bàn – Khối hệ thống – Khuyến nghị về tiết kiệm năng lượng.
MỤC 1. MÁY TÍNH CÁ NHÂN ĐỂ BÀN – KHỐI HỆ THỐNG – YÊU CẦU VỀ AN TOÀN BỨC XẠ
1.1. Định nghĩa
Điện trường xoay chiều phát sinh giữa các bộ phận có điện thế khác nhau. Cường độ của điện trường phụ thuộc vào cả khoảng cách lẫn điện thế thực tế tại đó.
1.2. Mục đích
Người sử dụng máy tính rất lo lắng về điện trường xoay chiều phát ra xung quanh thiết bị gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe con người. Hiện nay một máy tính tốt là phải giảm được tối thiểu điện trường phát ra gây nguy hại đến sức khỏe con người. Một quan tâm hiện nay đối với khối hệ thống của máy tính là điện trường có tần số rất thấp (Very Low Frequency VLF) và tần số cực thấp (Extremely Low Frequency ELF) phát ra có thể gây ảnh hưởng xấu cho cơ thể. Chúng tương tác với các hoạt động điện của những tế bào cơ thể con người. Những yêu cầu bắt buộc dựa trên mong muốn giảm được điện trường xoay chiều phát ra xung quanh thiết bị càng thấp càng tốt mà kỹ thuật cho phép đạt được, do đó không làm ô nhiễm môi trường làm việc bởi cá
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn ngành 16TCN 2:2002 về máy tính cá nhân để bàn - Khối hệ thống - Phần 2: Yêu cầu kỹ thuật
- 2Tiêu chuẩn ngành 16TCN 3:2002 về máy tính cá nhân để bàn - Khối hệ thống - Phần 3: Phương pháp đo và thử nghiệm
- 3Tiêu chuẩn ngành 16TCN5:2002 về máy tính cá nhân để bàn - Khối hệ thống - Phần 5: Yêu cầu về ghi nhãn, bao bì
- 4Tiêu chuẩn ngành 16TCN 6:2002 về máy tính cá nhân để bàn - Màn hình loại MRT - Phần 1: Các đặc tính kỹ thuật, thuật ngữ và định nghĩa
- 5Tiêu chuẩn ngành 16TCN 7:2002 về máy tính cá nhân để bàn - Màn hình loại MRT - Phần 2: Các đặc tính kỹ thuật, Phương pháp đo và thử
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3256:1979 về An toàn điện – Thuật ngữ và định nghĩa
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7468:2005 (ISO 361 : 1975) về An toàn bức xạ - Dấu hiệu cơ bản về bức xạ ion hoá
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7945-2:2008 (ISO 10648-2 :1994) về An toàn bức xạ - Tủ cách ly - Phần 2: Phân loại theo độ kín và các phương pháp kiểm tra
- 1Tiêu chuẩn ngành 16TCN 1:2002 về máy tính cá nhân để bàn - Khối hệ thống - Phần 1: Thuật ngữ - Định nghĩa
- 2Tiêu chuẩn ngành 16TCN 2:2002 về máy tính cá nhân để bàn - Khối hệ thống - Phần 2: Yêu cầu kỹ thuật
- 3Tiêu chuẩn ngành 16TCN 3:2002 về máy tính cá nhân để bàn - Khối hệ thống - Phần 3: Phương pháp đo và thử nghiệm
- 4Tiêu chuẩn ngành 16TCN5:2002 về máy tính cá nhân để bàn - Khối hệ thống - Phần 5: Yêu cầu về ghi nhãn, bao bì
- 5Tiêu chuẩn ngành 16TCN 6:2002 về máy tính cá nhân để bàn - Màn hình loại MRT - Phần 1: Các đặc tính kỹ thuật, thuật ngữ và định nghĩa
- 6Tiêu chuẩn ngành 16TCN 7:2002 về máy tính cá nhân để bàn - Màn hình loại MRT - Phần 2: Các đặc tính kỹ thuật, Phương pháp đo và thử
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3256:1979 về An toàn điện – Thuật ngữ và định nghĩa
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7468:2005 (ISO 361 : 1975) về An toàn bức xạ - Dấu hiệu cơ bản về bức xạ ion hoá
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7945-2:2008 (ISO 10648-2 :1994) về An toàn bức xạ - Tủ cách ly - Phần 2: Phân loại theo độ kín và các phương pháp kiểm tra
Tiêu chuẩn ngành 16TCN 4:2002 về máy tính cá nhân để bàn - Khối hệ thống - Phần 4: Yêu cầu về an toàn bức xạ, an toàn điện - Độ ồn âm thanh và phương pháp thử
- Số hiệu: 16TCN4:2002
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn ngành
- Ngày ban hành: 01/01/2002
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Chưa xác định