Điều 5 Thông tư 89/2015/TT-BGTVT quy định về kiểm tra chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường xe máy chuyên dùng do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành
Điều 5. Trình tự, cách thức thực hiện
1. Người nhập khẩu nộp 01 bộ Hồ sơ ĐKKT quy định tại
2. Cục Đăng kiểm Việt Nam tiếp nhận, kiểm tra Hồ sơ ĐKKT và thực hiện như sau:
a) Nếu hồ sơ đầy đủ theo quy định, trong thời hạn 01 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ, Cục Đăng kiểm Việt Nam xác nhận vào Bản đăng ký kiểm tra chất lượng ATKT & BVMT. Người nhập khẩu phải đưa Xe đến địa điểm đăng ký kiểm tra thực tế trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày được xác nhận Hồ sơ ĐKKT.
Trường hợp Người nhập khẩu không có Xe để kiểm tra thực tế trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày được tạm giải phóng hàng thì phải có văn bản giải trình gửi tới Cục Đăng kiểm Việt Nam về lý do chậm trễ.
b) Nếu hồ sơ không đầy đủ theo quy định, trong thời hạn 01 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, Cục Đăng kiểm Việt Nam hướng dẫn Người nhập khẩu bổ sung, hoàn thiện lại.
3. Cục Đăng kiểm Việt Nam tiến hành kiểm tra Xe thực tế theo thời gian, địa điểm đã thống nhất với Người nhập khẩu. Thời gian kiểm tra thực tế trong vòng 01 ngày làm việc đối với phương tiện có đủ điều kiện để kiểm tra.
5. Cục Đăng kiểm Việt Nam trả Chứng chỉ chất lượng sau khi có xác nhận đã thanh toán phí và lệ phí.
Thông tư 89/2015/TT-BGTVT quy định về kiểm tra chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường xe máy chuyên dùng do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành
- Số hiệu: 89/2015/TT-BGTVT
- Loại văn bản: Thông tư
- Ngày ban hành: 31/12/2015
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Đinh La Thăng
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 197 đến số 198
- Ngày hiệu lực: 01/07/2016
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 4. Hồ sơ đăng ký kiểm tra
- Điều 5. Trình tự, cách thức thực hiện
- Điều 6. Phương thức kiểm tra
- Điều 7. Xử lý kết quả kiểm tra
- Điều 8. Hồ sơ thiết kế
- Điều 9. Thẩm định thiết kế
- Điều 10. Kiểm tra, thử nghiệm mẫu điển hình
- Điều 11. Hồ sơ kiểm tra sản phẩm
- Điều 12. Đánh giá điều kiện đảm bảo chất lượng tại cơ sở sản xuất (COP)
- Điều 13. Cấp Giấy chứng nhận kiểu loại
- Điều 14. Kiểm tra trong quá trình sản xuất, lắp ráp hàng loạt
- Điều 15. Đánh giá kiểu loại sản phẩm đã được cấp Giấy chứng nhận kiểu loại; đình chỉ hiệu lực và thu hồi Giấy chứng nhận kiểu loại
- Điều 16. Hồ sơ thiết kế Xe cải tạo
- Điều 17. Nghiệm thu chất lượng Xe cải tạo
- Điều 18. Cấp Giấy chứng nhận chất lượng Xe cải tạo
- Điều 19. Hồ sơ kiểm tra
- Điều 20. Trình tự, cách thức thực hiện
- Điều 21. Nội dung kiểm tra
- Điều 22. Cấp phôi Giấy CNAT, Tem kiểm tra và báo cáo công tác kiểm tra
- Điều 23. Trách nhiệm của Cục Đăng kiểm Việt Nam
- Điều 24. Trách nhiệm của Sở Giao thông vận tải
- Điều 25. Trách nhiệm của Đơn vị kiểm tra
- Điều 26. Trách nhiệm của người nhập nhập khẩu
- Điều 27. Trách nhiệm của Cơ sở sản xuất, lắp ráp, cải tạo
- Điều 28. Trách nhiệm của Chủ xe
- Điều 29. Phí và lệ phí
- Điều 30. Lưu trữ hồ sơ