Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ KHÍ THẢI CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT THÉP
National Technical Regulation on Emission for Steel Industry
Lời nói đầu
QCVN 51:2017/BTNMT do Tổng cục Môi trường biên soạn, Vụ Khoa học và Công nghệ, Vụ Pháp chế trình duyệt, Bộ Khoa học và Công nghệ thẩm định và được ban hành theo Thông tư số 78/2017/TT-BTNMT ngày 29 tháng 12 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường.
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ KHÍ THẢI CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT THÉP
National Technical Regulation on Emission for Steel Industry
1.1. Phạm vi điều chỉnh
Quy chuẩn này quy định giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong khí thải công nghiệp sản xuất thép và khí thải lò vôi thuộc cơ sở sản xuất thép khi phát thải vào môi trường không khí.
1.2. Đối tượng áp dụng
Quy chuẩn này áp dụng riêng cho cơ sở sản xuất thép. Mọi tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động phát thải khí thải công nghiệp sản xuất thép vào môi trường không khí tuân thủ quy định tại quy chuẩn này.
1.3. Giải thích thuật ngữ
Trong quy chuẩn này, các thuật ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1.3.1. Khí thải công nghiệp sản xuất thép là hỗn hợp các thành phần vật chất phát thải ra môi trường không khí từ ống khói, ống thải của các cơ sở sản xuất thép.
1.3.2. Cơ sở sản xuất thép là nhà máy, cơ sở sản xuất có ít nhất một trong những công đoạn sau: sản xuất cốc luyện kim, thiêu kết, hoàn nguyên sắt, sản xuất gang, luyện thép, cán thép.
Cơ sở sản xuất thép được phân chia thành 2 loại:
1.3.2.1. Khu liên hợp sản xuất gang thép là tổ hợp các công đoạn sản xuất thép từ quặng sắt, hợp kim sắt, trong đó bao gồm quá trình sản xuất cốc luyện kim, thiêu kết, sản xuất gang trong lò cao, luyện thép, sản xuất bán thành phẩm và các quá trình cán nóng, cán nguội;
1.3.2.2. Cơ sở luyện cán thép là cơ sở sản xuất thép, không có công đoạn sản xuất cốc luyện kim và sản xuất gang từ quặng sắt.
1.3.3. Các cơ sở sản xuất thép đầu tư mới là cơ sở được phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường, xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường sau ngày quy chuẩn này có hiệu lực.
1.3.4. Công nghệ sản xuất cốc luyện kim:
1.3.4.1. Công nghệ sản xuất cốc thu hồi sản phẩm phụ (recovery coke battery): là công nghệ có thu hồi các sản phẩm hóa chất khác, ngoài than cốc luyện kim, được hình thành trong suốt quá trình tạo than cốc từ than;
1.3.4.2. Công nghệ sản xuất cốc không thu hồi sản phẩm phụ (non recovery-coke battery): là công nghệ không thu hồi những sản phẩm nào khác ngoài than cốc luyện kim.
1.3.5. Mét khối khí thải chuẩn (Nm3) là mét khối khí thải ở nhiệt độ 25oC và áp suất tuyệt đối 760 mm thủy ngân.
1.3.6. Hàm lượng ô xy tham chiếu được áp dụng để tính toán nồng độ của các thông số trong khí thải công nghiệp sản xuất thép theo công thức sau:
Trong đó:
- Ckq là giá trị nồng độ của các thông số trong khí thải công nghiệp sản xuất thép sau khi tính toán (mg/Nm3);
- Cđo là giá trị nồng độ của các thông số trong khí thải công nghiệp sản xuất thép đo được trong dòng khí thải trong ống khói (mg/Nm3);
- O2tc là giá trị O2 tham chiếu, được quy định trong Quy chuẩn này (%);
- O2dư là hàm lượng O2 đo được trong dòng khí thải trong ống khói (%).
2.1. Giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong khí thải công nghiệp sản xuất thép
Trong quá trình hoạt động bình thường, giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong khí thải công nghiệp sản xuất thép được tính theo công thức sau:
Cmax = C × Kp × Kv
Trong đó:
- Cmax là giá trị tối đa cho phép của các thông số trong khí thải công nghiệp sản xuất thép, tính bằng miligam trên mét khối khí thải chuẩn (mg/Nm3);
- C là giá trị nồng độ của các thông số quy định tại mục 2.2 (mg/Nm3);
- Kp là hệ số lưu lượng nguồn thải ứng với lưu lượng khí thải từng ống khói của cơ sở sản xuất thép quy định tại mục 2.3;
- Kv là hệ số vùng, khu vực quy định tại mục 2.4 ứng với địa điểm đặt các cơ sở sản xuất thép được xác định tại thời điểm đầu tư dự án.
- Giá trị C làm cơ sở để tính nồng độ tối đa cho phép của các thông số trong khí thải từ công đoạn thiêu kết, sản xuất gang của khu liên hợp sản xuất gang thép quy định tại mục 2.2.1;
- Giá trị C làm cơ sở để tính nồng độ tối đa cho phép của các thông số trong khí th
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 19:2009/BTNMT về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành
- 2Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 22:2009/BTNMT về khí thải công nghiệp nhiệt điện do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành
- 3Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 23:2009/BTNMT về khí thải công nghiệp sản xuất xi măng do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành
- 4Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 109:2021/BGTVT về Khí thải mức 5 đối với xe ô tô sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới
- 5Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 20:2019/BKHCN/SĐ1:2021 về Thép không gỉ
- 6Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 78:2023/BTNMT về Quy trình thiết lập bộ dữ liệu lớp phủ mặt đất phục vụ tính toán phát thải khí nhà kính sử dụng dữ liệu viễn thám quang học
- 1Luật Bảo vệ và Phát triển rừng 2004
- 2Thông tư 32/2013/TT-BTNMT quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành
- 3Nghị quyết 1210/2016/UBTVQH13 về phân loại đô thị do Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành
- 4Thông tư 78/2017/TT-BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành
- 5Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 19:2009/BTNMT về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành
- 6Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 22:2009/BTNMT về khí thải công nghiệp nhiệt điện do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành
- 7Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 23:2009/BTNMT về khí thải công nghiệp sản xuất xi măng do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5976:1995 (ISO 7935: 1992) về khí thải nguồn tĩnh - xác định nồng độ khối lượng của lưu huỳnh dioxit (SO2) - đặc tính của các phương pháp đo tự động
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6750:2000 (ISO 11632 : 1998) về sự phát thải của nguồn tĩnh - xác định nồng độ khối lượng của lưu huỳnh đioxit - phương pháp sắc ký ion do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7172:2002 (ISO 11564 : 1998) về sự phát thải nguồn tĩnh - xác định nồng độ khối lượng nitơ ôxit - phương pháp trắc quang dùng naphtyletylendiamin do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7242:2003 về lò đốt chất thải rắn y tế - phương pháp xác định nồng độ cacbon monoxit (CO) trong khí thải do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7243:2003 về lò đốt chất thải rắn y tế - phương pháp xác định nồng độ axit flohydric (HF) trong khí thải do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7244:2003 về lò đốt chất thải rắn y tế - phương pháp xác định nồng độ axit clohydric (HCL) trong khí thải do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5977:2009 (ISO 9096 : 2003) về Phát thải nguồn tĩnh - Xác định nồng độ khối lượng của bụi bằng phương pháp thủ công
- 15Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7557-1:2005 (0060 Method – EPA) về Lò đốt chất thải rắn y tế - Xác định kim loại nặng trong khí thải - Phần 1: Quy định chung do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 16Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7557-3:2005 (MDHS 10, MDHS 6) về Lò đốt chất thải rắn y tế - Xác định kim loại nặng trong khí thải - Phần 3: Phương pháp xác định nồng độ cadmi và chì bằng quang phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa và không ngọn lửa do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 17Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 51:2013/BTNMT về khí thải công nghiệp sản xuất thép do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7556-1:2005 (BS EN 1948-1 : 1997) về Lò đốt chất thải rắn y tế - Xác định nồng độ khối lượng PCDD/PCDF - Phần 1: Lấy mẫu
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7556-2:2005 (BS EN 1948 -2 : 1997) về Lò đốt chất thải rắn y tế - Xác định nồng độ khối lượng PCDD/PCDF - Phần 2: Chiết và làm sạch
- 20Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7556-3:2005 (BS EN 1948 - 3 : 1997) về Lò đốt chất thải rắn y tế - Xác định nồng độ khối lượng PCDD/PCDF - Phần 3: Định tính và định lượng
- 21Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 109:2021/BGTVT về Khí thải mức 5 đối với xe ô tô sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới
- 22Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 20:2019/BKHCN/SĐ1:2021 về Thép không gỉ
- 23Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 78:2023/BTNMT về Quy trình thiết lập bộ dữ liệu lớp phủ mặt đất phục vụ tính toán phát thải khí nhà kính sử dụng dữ liệu viễn thám quang học
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 51:2017/BTNMT về Khí thải công nghiệp sản xuất thép
- Số hiệu: QCVN51:2017/BTNMT
- Loại văn bản: Quy chuẩn
- Ngày ban hành: 29/12/2017
- Nơi ban hành: Bộ Tài nguyên và Môi trường
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 01/07/2019
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra