- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5975:1995 về sự phát thải nguồn tĩnh - xác định nồng độ khối lượng lưu huỳnh đioxit - phương pháp hidro peroxit/bari perclorat/thorin
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5976:1995 (ISO 7935: 1992) về khí thải nguồn tĩnh - xác định nồng độ khối lượng của lưu huỳnh dioxit (SO2) - đặc tính của các phương pháp đo tự động
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6192:2000 (ISO 10396 : 1993) về sự phát thải nguồn tĩnh - lấy mẫu để đo tự động các nồng độ khí do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6502:1999 (ISO 10312 : 1995) về không khí xung quanh - xác định sợi amiăng - phương pháp kính hiển vi điện tử truyền dẫn trực tiếp do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5958:1995 (ISO/IEC GUIDE 25:1990) về Yêu cầu chung về năng lực của phòng hiệu chuẩn và thử nghiệm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
SỰ PHÁT THẢI NGUỒN TĨNH - XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ KHỐI LƯỢNG CỦA LƯU HUỲNH DIOXIT - PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ ION
Stationary source emissions - Determination of mass concentration of sulfur dioxide - Ion chromatography method
Lời nói đầu
TCVN 6750 : 2000 hoàn toàn tương đương với ISO 11632 : 1998.
TCVN 6750 : 2000 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/TC 146
Chất lượng không khí biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường ban hành.
SỰ PHÁT THẢI CỦA NGUỒN TĨNH - XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ KHỐI LƯỢNG CỦA LƯU HUỲNH DIOXIT - PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ ION
Stationary source emissions - Determination of mass concentration of sulfur dioxide - Ion chromatography method
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định nồng độ khối lượng của lưu huỳnh dioxit phát ra từ các thiết bị đốt và các quá trình kỹ thuật và định rõ đặc tính quan trọng nhất của phương pháp.
Phương pháp mô tả trong tiêu chuẩn này đã được thử nghiệm trong khoảng nồng độ lưu huỳnh từ 6 mg/m3 đến 333 mg/m3 với thời gian lấy mẫu là 30 min. Phương pháp này có thể áp dụng cho nồng độ khối lượng của lưu huỳnh dioxit vượt quá khoảng nồng độ trên bằng cách pha loãng thích hợp dung dịch mẫu thử trước khi phân tích / hoặc bằng cách dùng một thể tích lớn hơn dung dịch hấp thụ và có thể áp dụng cho nồng độ lưu huỳnh dioxit nhỏ hơn khoảng nồng độ trên bằng cách kéo dài thời gian lấy mẫu.
Tiêu chuẩn này có thể áp dụng để phân tích những mẫu có chứa các nồng độ không đáng kể của lưu huỳnh trioxit và các sunfat dễ bay hơi (< 5 % nồng độ lưu huỳnh dioxit dự tính) và amoniac (< 5 mg/m3).
Tất cả các nồng độ được qui về khí khô ở nhiệt độ 273,2 K và áp suất 101,3 kPa.
TCVN 6502: 1999 (ISO 6879:1995) Chất lượng không khí - Đặc tính và các khái niệm có liên quan với các phương pháp đo chất lượng không khí.
TCVN 5975: 1995 (ISO 7934:1989) Sự phát thải của nguồn tĩnh - Xác định nồng độ khối lượng lưu huỳnh dioxit - Phương pháp hydro peroxit/bari perchorat/thorin.
TCVN 5976:1995 (ISO 7935:1992) Sự phát thải của nguồn tĩnh - Xác định nồng độ khối lượng của lưu huỳnh dioxit - Đặc tính của phương pháp đo tự động.
TCVN 6192: 2000 (ISO 10396:1993) Sự phát thải của nguồn tĩnh - Lấy mẫu để đo tự động các nồng độ khí.
TCVN 5958:1995(ISO Guide 25:1990) Yêu cầu chung về năng lực của phòng hiệu chuẩn và thử nghiệm.
Hút mẫu khí thải đại diện qua đầu lấy mẫu khống chế được nhiệt độ rồi lọc và sục qua dung dịch hidro peroxit với tốc độ và thời gian quy định. Lưu huỳnh dioxit trong mẫu khí thải được hấp thụ vào dung dịch và tạo thành các anion sunfat. Nồng độ khối lượng của sunfat trong dung dịch hấp thụ sau đó được xác định bằng phương pháp sắc ký ion.
Các thuốc thử phải đạt độ tinh khiết phân tích. Nước sử dụng không được có sunfat và có độ dẫn điện < 0,01 mS/m và không được chứa hạt có kích thước > 0,45 àm. Thông thường, những qui tắc thực hành an toàn trong phòng thí nghiệm phải được tuân thủ trong quá trình điều chế thuốc thử.
4.1 Dung dịch hấp thụ, H2O2 3%
Hút 100 cm3 dung dịch hidro peroxit (H2O2) 27% - 30% (phân số mol) cho vào bình định mức một vạch 1000 cm3. Định mức bằng nước và lắc đều. Pha thuốc thử này trong ngày dùng.
4.2 Dung dịch rửa giải
Sự lựa chọn dung dịch rửa giải phụ thuộc vào cột tách và detector của các hãng sản xuất. Để pha chính xác thành phần của dung dịch rửa giải theo hướng dẫn của các hãng sản xuất.
Chú thích - Với các máy sắc ký ion có sử dụng
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6501:1999 (ISO 10849 : 1996) về sự phát thải của nguồn tĩnh - xác định nồng độ khối lượng của các oxit nitơ - đặc tính của các hệ thống đo tự động do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8712:2011 (ISO 12039:2001) về Sự phát thải của nguồn tĩnh - Xác định cacbon monoxit, cacbon dioxit và oxy - Đặc tính tính năng và hiệu chuẩn các hệ thống đo tự động
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5975:1995 về sự phát thải nguồn tĩnh - xác định nồng độ khối lượng lưu huỳnh đioxit - phương pháp hidro peroxit/bari perclorat/thorin
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5976:1995 (ISO 7935: 1992) về khí thải nguồn tĩnh - xác định nồng độ khối lượng của lưu huỳnh dioxit (SO2) - đặc tính của các phương pháp đo tự động
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6192:2000 (ISO 10396 : 1993) về sự phát thải nguồn tĩnh - lấy mẫu để đo tự động các nồng độ khí do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6501:1999 (ISO 10849 : 1996) về sự phát thải của nguồn tĩnh - xác định nồng độ khối lượng của các oxit nitơ - đặc tính của các hệ thống đo tự động do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6502:1999 (ISO 10312 : 1995) về không khí xung quanh - xác định sợi amiăng - phương pháp kính hiển vi điện tử truyền dẫn trực tiếp do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5958:1995 (ISO/IEC GUIDE 25:1990) về Yêu cầu chung về năng lực của phòng hiệu chuẩn và thử nghiệm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8712:2011 (ISO 12039:2001) về Sự phát thải của nguồn tĩnh - Xác định cacbon monoxit, cacbon dioxit và oxy - Đặc tính tính năng và hiệu chuẩn các hệ thống đo tự động
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6750:2000 (ISO 11632 : 1998) về sự phát thải của nguồn tĩnh - xác định nồng độ khối lượng của lưu huỳnh đioxit - phương pháp sắc ký ion do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- Số hiệu: TCVN6750:2000
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2000
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực