- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6494:1999 (ISO 10304-1 : 1992) về chất lượng nước - xác định các ion florua, clorua, nitrit, orthophotphat, bromua, nitrat và sunfat hoà tan bằng sắc ký lỏng ion - phương pháp dành cho nước bẩn ít do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7241:2003 về lò đốt chất thải rắn y tế - phương pháp xác định nồng độ bụi trong khí thải do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
LÒ ĐỐT CHẤT THẢI RẮN Y TẾ - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ AXIT CLOHYDRIC (HCL) TRONG KHÍ THẢI
Health care solid waste incinerators - Determination method of hydrochloric acid (HCl) concentration in fluegas
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định nồng độ axit clohydric (HCl) trong khí ống khói lò đốt chất thải rắn y tế có nồng độ HCl biến đổi từ 1 mg/m3 đến 5000 mg/m3 bằng phương pháp thủ công, quy về điều kiện nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn.
Chú thích: Nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn là 273 K và 101,3 kPa
Phương pháp này chỉ áp dụng cho dòng khí có nồng độ bụi dưới 100 mg/m3.
Sau khi lấy mẫu, dung dịch mẫu được phân tích bằng một trong hai phương pháp sau:
- Phương pháp A: Phương pháp trắc quang dùng thuỷ ngân thioxyanat
Giới hạn phát hiện của phương pháp trong khoảng 50 mg đến 100 mg HCl trong 1 m3 không khí. Kết quả của phương pháp này được coi là tương đương với phương pháp B. Cản trở:
Các ion Br -, I- , CN- cản trở đến phép đo vì có thể phản ứng với thuỷ ngân.
Các chất oxy hoá như nitrit, hydro peroxyt và clo cũng gây cản trở vì sinh ra các ion tạo phức với thuỷ ngân clorua.
- Phương pháp B: Sắc ký trao đổi ion
Giới hạn phát hiện của phương pháp trong khoảng 50 mg đến 100 mg HCl trong 1 m3 không khí và có thể dùng trong mọi trường hợp kể cả dung dịch phân tích bị pha loãng. Kết quả của phương pháp này được coi là tương đương với phương pháp A. Phương pháp sắc ký ion cho biết sự có mặt của các ion cản trở.
ISO 4793 : 1980, Laboratory sintered filter - Porosity grading, classfication and designation (Phễu lọc bằng thuỷ tinh xốp - Phân loại cỡ lỗ và tên gọi).
TCVN 4851 :1989 (ISO 3696 : 1987), Nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm. Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
TCVN 6494 : 1999 (ISO 10304 - 1 : 1992), Chất lượng nước - Xác định các ion florua, clorua, nitrit, ortophotphat, bromua, nitrat và sunfat hoà tan bằng sắc ký lỏng ion. Phương pháp dành cho nước nhiễm bẩn ít.
TCVN 7241 : 2003, Lò đốt chất thải rắn y tế - Phương pháp xác định nồng độ bụi trong khí thải.
Mẫu khí cần phân tích được lấy bằng cách hút khí đại diện bằng đầu lấy mẫu được nung nóng. Các hạt bụi có thể chứa clorua ở thể rắn, được loại đi bằng cách lọc ở nhiệt độ có kiểm soát, sau đó các khí clorua ở thể khí đã thu thập được hoà tan trong dung môi hấp thụ (nước không clo).
Những hợp chất chứa clorua bay hơi ở nhiệt độ lọc và tạo ra ion clorua tan trong quá trình lấy mẫu sẽ được đo bằng các phương pháp này (phương pháp A hoặc B) và cho kết quả nồng độ các clorua bay hơi và được biểu thị như HCl. Trong hầu hết các trường hợp, phần này thuộc về nồng độ HCl và các clorua bay hơi bằng những kiểm tra thêm (xem phụ lục B và C). Chú thích: Nguy cơ mất HCl:
- Cần chú ý tới sự mất clo trong hệ thống do HCl có độ tan và hoạt tính cao, nên các bộ phận của hệ thống lấy mẫu ở trước bình hấp thụ cần làm bằng vật liệu trơ và chịu nhiệt để tránh điểm sương gây mất nhiều HCl.
- Mất HCl cũng có thể do các phản ứng phụ trong quá trình lọc mẫu khí ở nhiệt độ thấp hơn 130 oC. Do đó nhiệt độ mẫu khí trong khi lọc cần phải lớn hơn hoặc bằng150 oC, nghĩa là cao hơn điểm sương của axit 20 oC (xem 6.1.5).
Trong phân tích, trừ khi có những quy định khác, chỉ sử dụng thuốc thử có độ tinh khiết được thừa nhận và nước cất hoặc nước đã loại khoáng hoặc nước có độ tinh khiết tương đương theo TCVN 4851: 1989 (ISO 3696).
4.1 Thuốc thử chung cho cả hai phương pháp:
4.1.1 Dung dịch hấp thụ
Nước cất hoặc nước đã loại khoáng hoặc nước có độ tinh khiết tương đương theo TCVN 4
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6560:1999 về chất lượng không khí - khí thải lò đốt chất thải rắn y tế - giới hạn cho phép
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7242:2003 về lò đốt chất thải rắn y tế - phương pháp xác định nồng độ cacbon monoxit (CO) trong khí thải do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7246:2003 về lò đốt chất thải rắn y tế - phương pháp xác định nồng độ lưu huỳnh dioxit (SO2) trong khí thải do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7557-1:2005 (0060 Method – EPA) về Lò đốt chất thải rắn y tế - Xác định kim loại nặng trong khí thải - Phần 1: Quy định chung do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7557-2:2005 (pr EN 13211 : 1998, BS EN 1483 : 1997) về Lò đốt chất thải rắn y tế - Xác định kim loại nặng trong khí thải - Phần 2: Phương pháp xác định nồng độ thuỷ ngân bằng quang phổ hấp thụ nguyên tử kỹ thuật hoá hơi lạnh do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7557-3:2005 (MDHS 10, MDHS 6) về Lò đốt chất thải rắn y tế - Xác định kim loại nặng trong khí thải - Phần 3: Phương pháp xác định nồng độ cadmi và chì bằng quang phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa và không ngọn lửa do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11113:2015 (ISO 2762:1973) về Axit clohydric sử dụng trong công nghiệp - Xác định hàm lượng sulfat hoà tan - Phương pháp đo độ đục
- 1Quyết định 31/2003/QĐ-BKHCN ban hành Tiêu chuẩn Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6560:1999 về chất lượng không khí - khí thải lò đốt chất thải rắn y tế - giới hạn cho phép
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6494:1999 (ISO 10304-1 : 1992) về chất lượng nước - xác định các ion florua, clorua, nitrit, orthophotphat, bromua, nitrat và sunfat hoà tan bằng sắc ký lỏng ion - phương pháp dành cho nước bẩn ít do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7241:2003 về lò đốt chất thải rắn y tế - phương pháp xác định nồng độ bụi trong khí thải do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7242:2003 về lò đốt chất thải rắn y tế - phương pháp xác định nồng độ cacbon monoxit (CO) trong khí thải do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7246:2003 về lò đốt chất thải rắn y tế - phương pháp xác định nồng độ lưu huỳnh dioxit (SO2) trong khí thải do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7557-1:2005 (0060 Method – EPA) về Lò đốt chất thải rắn y tế - Xác định kim loại nặng trong khí thải - Phần 1: Quy định chung do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7557-2:2005 (pr EN 13211 : 1998, BS EN 1483 : 1997) về Lò đốt chất thải rắn y tế - Xác định kim loại nặng trong khí thải - Phần 2: Phương pháp xác định nồng độ thuỷ ngân bằng quang phổ hấp thụ nguyên tử kỹ thuật hoá hơi lạnh do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7557-3:2005 (MDHS 10, MDHS 6) về Lò đốt chất thải rắn y tế - Xác định kim loại nặng trong khí thải - Phần 3: Phương pháp xác định nồng độ cadmi và chì bằng quang phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa và không ngọn lửa do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11113:2015 (ISO 2762:1973) về Axit clohydric sử dụng trong công nghiệp - Xác định hàm lượng sulfat hoà tan - Phương pháp đo độ đục
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7244:2003 về lò đốt chất thải rắn y tế - phương pháp xác định nồng độ axit clohydric (HCL) trong khí thải do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- Số hiệu: TCVN7244:2003
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 11/11/2003
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệ
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực