Điều 3 Pháp lệnh quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ do Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành
Trong Pháp lệnh này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
2. Vũ khí quân dụng gồm:
a) Súng cầm tay hạng nhỏ là vũ khí được thiết kế cho cá nhân sử dụng gồm súng ngắn, súng trường, súng tiểu liên, súng trung liên và các loại súng khác có tính năng, tác dụng tương tự;
b) Vũ khí hạng nhẹ gồm súng đại liên, súng cối dưới 100 mi-li-mét, (mm), súng ĐKZ, súng máy phòng không dưới 23 mi-li-mét (mm), súng phóng lựu, tên lửa chống tăng cá nhân, tên lửa phòng không vác vai, các loại vũ khí hạng nhẹ khác có tính năng, tác dụng tương tự;
c) Các loại bom, mìn, lựu đạn, đạn, ngư lôi, thủy lôi, hỏa cụ;
d) Vũ khí không thuộc danh mục vũ khí do Chính phủ ban hành nhưng có tính năng, tác dụng tương tự như vũ khí quân dụng.
3. Súng săn là súng dùng để săn bắn gồm súng kíp, súng hơi, các loại súng khác có tính năng, tác dụng tương tự.
4. Vũ khí thô sơ gồm các loại dao găm, kiếm, giáo, mác, lưỡi lê, đao, mã tấu, quả đấm, quả chùy, cung, nỏ.
5. Vũ khí thể thao là súng và các loại vũ khí thô sơ dùng để luyện tập, thi đấu thể thao.
6. Vật liệu nổ gồm thuốc nổ và các phụ kiện nổ.
7. Vật liệu nổ quân dụng là vật liệu nổ sử dụng cho mục đích quốc phòng, an ninh.
8. Vật liệu nổ công nghiệp là vật liệu nổ sử dụng cho mục đích sản xuất công nghiệp, kinh tế, dân sinh.
9. Công cụ hỗ trợ gồm:
a) Các loại súng dùng để bắn đạn nhựa, đạn cao su, hơi cay, hơi ngạt, chất độc, chất gây mê, từ trường, la-de, pháo hiệu và các loại đạn sử dụng cho các loại súng này;
b) Các loại phương tiện xịt hơi cay, hơi ngạt, chất độc, chất gây mê, chất gây ngứa;
c) Các loại lựu đạn khói, lựu đại cay, quả nổ;
d) Các loại dùi cui điện, dùi cui cao su, dùi cui kim loại, khoá số tám, bàn chông, dây đinh gai, áo giáp, găng tay điện, găng tay bắt dao, lá chắn, mũ chống đạn;
Pháp lệnh quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ do Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Nguyên tắc trang bị, quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ
- Điều 5. Các hành vi bị nghiêm cấm
- Điều 6. Mang vũ khí, công cụ hỗ trợ vào, ra khỏi lãnh thổ Việt Nam trong các trường hợp đặc biệt
- Điều 7. Trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức được trang bị, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ
- Điều 8. Trách nhiệm của người được giao vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ
- Điều 9. Tiêu chuẩn của người được giao bảo quản kho, nơi cất giữ vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ
- Điều 10. Bảo quản vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ
- Điều 11. Giao nộp, tiếp nhận và xử lý vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ
- Điều 12. Nghiên cứu, chế tạo, sản xuất, sửa chữa vũ khí
- Điều 13. Đối tượng được trang bị vũ khí quân dụng
- Điều 14. Tiêu chuẩn của người sử dụng vũ khí
- Điều 15. Thủ tục trang bị vũ khí quân dụng
- Điều 16. Cấp, thu hồi giấy phép sử dụng vũ khí quân dụng
- Điều 17. Đối tượng được trang bị vũ khí thể thao
- Điều 18. Thủ tục trang bị vũ khí thể thao
- Điều 19. Cấp, thu hồi giấy phép sử dụng vũ khí thể thao
- Điều 20. Nhập khẩu vũ khí quân dụng, vũ khí thể thao
- Điều 21. Vận chuyển vũ khí quân dụng, vũ khí thể thao
- Điều 22. Quy định nổ súng
- Điều 23. Đối tượng được trang bị vũ khí thô sơ
- Điều 24. Sử dụng vũ khí thô sơ
- Điều 25. Nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh vật liệu nổ
- Điều 26. Vận chuyển vật liệu nổ công nghiệp
- Điều 27. Sử dụng vật liệu nổ công nghiệp .
- Điều 28. Vận chuyển vật liệu nổ quân dụng
- Điều 29. Nghiên cứu, chế tạo, sản xuất, sửa chữa công cụ hỗ trợ
- Điều 30. Đối tượng được trang bị công cụ hỗ trợ
- Điều 31. Vận chuyển công cụ hỗ trợ
- Điều 32. Nhập khẩu, xuất khẩu, kinh doanh công cụ hỗ trợ
- Điều 33. Sử dụng công cụ hỗ trợ