Điều 36 Pháp lệnh Dự trữ Quốc gia năm 2004
Điều 36. Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan quản lý dự trữ quốc gia chuyên trách
Cơ quan quản lý dự trữ quốc gia chuyên trách có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
1. Giúp Bộ Tài chính thực hiện quản lý nhà nước về dự trữ quốc gia; trực tiếp tổ chức quản lý hàng dự trữ quốc gia thuộc danh mục được Chính phủ giao; theo dõi việc quản lý toàn bộ hàng dự trữ quốc gia chuyên ngành được Chính phủ phân công cho các bộ, ngành quản lý;
2. Giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính theo dõi, kiểm tra, giám sát việc nhập, xuất, sử dụng quỹ dự trữ quốc gia trong các trường hợp quy định tại
3. Giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính xác định yêu cầu đặt hàng của Nhà nước về: danh mục, chủng loại mặt hàng, số lượng, tiêu chuẩn chất lượng, giá cả, địa điểm để hàng, thời gian nhập và thời hạn bảo quản, định mức kinh tế - kỹ thuật, hao hụt, chi phí bảo quản hàng dự trữ quốc gia, các điều kiện bảo đảm thực hiện nhiệm vụ; ký, thực hiện hợp đồng thuê bảo quản hàng dự trữ quốc gia và theo dõi, kiểm tra, tổng hợp kết quả thực hiện hợp đồng thuê bảo quản hàng dự trữ quốc gia để báo cáo Bộ trưởng Bộ Tài chính trình Thủ tướng Chính phủ;
4. Trình Bộ trưởng Bộ Tài chính quyết định kinh phí quản lý, bảo quản cho các đơn vị trực tiếp bảo quản hàng dự trữ quốc gia;
5. Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác về dự trữ quốc gia theo quy định của pháp luật.
Pháp lệnh Dự trữ Quốc gia năm 2004
- Số hiệu: 17/2004/PL-UBTVQH11
- Loại văn bản: Pháp lệnh
- Ngày ban hành: 29/04/2004
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Văn An
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Số 17
- Ngày hiệu lực: 01/09/2004
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Mục tiêu của dự trữ quốc gia
- Điều 2. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 3. Đối tượng áp dụng
- Điều 4. Giải thích từ ngữ
- Điều 5. Tổ chức dự trữ quốc gia
- Điều 6. Nguyên tắc quản lý, sử dụng quỹ dự trữ quốc gia
- Điều 7. Nguồn hình thành quỹ dự trữ quốc gia
- Điều 8. Các hành vi bị nghiêm cấm và xử lý vi phạm pháp luật về dự trữ quốc gia
- Điều 9. Tổng mức dự trữ quốc gia, tổng mức tăng dự trữ quốc gia
- Điều 10. Phương thức dự trữ quốc gia
- Điều 11. Danh mục hàng dự trữ quốc gia và thẩm quyền quản lý
- Điều 12. Kế hoạch dự trữ quốc gia
- Điều 13. Ngân sách chi cho quỹ dự trữ quốc gia
- Điều 14. Ngân sách chi cho đầu tư xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật để quản lý dự trữ quốc gia
- Điều 15. Ngân sách chi cho công tác quản lý dự trữ quốc gia
- Điều 16. Chế độ quản lý tài chính, ngân sách; chế độ kế toán, thống kê, kiểm toán nhà nước; chế độ báo cáo
- Điều 17. Nguyên tắc nhập, xuất hàng dự trữ quốc gia
- Điều 18. Nhập, xuất, luân phiên đổi hàng dự trữ quốc gia theo kế hoạch
- Điều 19. Nhập, xuất sử dụng hàng dự trữ quốc gia theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ
- Điều 20. Nhập, xuất sử dụng hàng dự trữ quốc gia theo uỷ quyền của Thủ tướng Chính phủ
- Điều 21. Nhập, xuất hàng dự trữ quốc gia trong các trường hợp khác
- Điều 22. Điều chuyển nội bộ hàng dự trữ quốc gia
- Điều 23. Quản lý giá mua, giá bán hàng dự trữ quốc gia
- Điều 24. Phương thức mua, bán hàng dự trữ quốc gia
- Điều 27. Nguyên tắc bảo quản hàng dự trữ quốc gia
- Điều 28. Trách nhiệm bảo vệ, bảo quản hàng dự trữ quốc gia
- Điều 29. Xây dựng, ban hành tiêu chuẩn chất lượng, định mức kinh tế - kỹ thuật, quy trình, quy phạm và thời hạn bảo quản hàng dự trữ quốc gia
- Điều 32. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ
- Điều 33. Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Tài chính
- Điều 34. Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Kế hoạch và Đầu tư
- Điều 35. Nhiệm vụ, quyền hạn của bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia
- Điều 36. Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan quản lý dự trữ quốc gia chuyên trách
- Điều 37. Nhiệm vụ, quyền hạn của các đơn vị dự trữ quốc gia
- Điều 38. Nhiệm vụ, quyền hạn của Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
- Điều 39. Nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan, tổ chức, đơn vị trong việc sử dụng hàng dự trữ quốc gia