Điều 27 Nghị định 25/2012/NĐ-CP hướng dẫn Pháp lệnh quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ
Điều 27. Trách nhiệm của Bộ Công an
1. Tổ chức thực hiện Pháp lệnh và ban hành các văn bản hướng dẫn về công tác quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ theo thẩm quyền.
2. Kiến nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung các văn bản quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ.
6. Tổ chức huấn luyện, đào tạo chuyên môn về quản lý, sử dụng vũ khí, công cụ hỗ trợ và cấp chứng chỉ cho các đối tượng được phép sử dụng vũ khí, công cụ hỗ trợ ngoài phạm vi quản lý của Bộ Quốc phòng.
7. Tổ chức bộ máy chuyên trách theo dõi công tác quản lý vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ.
8. Thực hiện thanh tra, kiểm tra, đấu tranh phòng, chống các hành vi vi phạm pháp luật về quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ; tổ chức tuyên truyền, phổ biến văn bản quy phạm pháp luật về công tác quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ.
9. Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ vào công tác quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ.
10. Tổ chức thống kê, tổng hợp tình hình quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ theo thẩm quyền.
11. Thực hiện hợp tác quốc tế về công tác quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ.
12. Giải quyết khiếu nại, tố cáo; đề xuất khen thưởng và khen thưởng các cá nhân, tổ chức có thành tích xuất sắc trong công tác quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ.
Nghị định 25/2012/NĐ-CP hướng dẫn Pháp lệnh quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ
- Số hiệu: 25/2012/NĐ-CP
- Loại văn bản: Nghị định
- Ngày ban hành: 05/04/2012
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Tấn Dũng
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 20/05/2012
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Các hành vi bị nghiêm cấm
- Điều 5. Đối tượng được phép mang vũ khí, công cụ hỗ trợ vào, ra khỏi lãnh thổ Việt Nam trong các trường hợp đặc biệt
- Điều 6. Số lượng, chủng loại vũ khí, công cụ hỗ trợ được phép mang vào, ra khỏi lãnh thổ Việt Nam trong các trường hợp đặc biệt
- Điều 7. Trách nhiệm của người được giao vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ
- Điều 8. Loại vũ khí quân dụng trang bị cho lực lượng Kiểm lâm, lực lượng chuyên trách chống buôn lậu của Hải quan, đơn vị Hải quan cửa khẩu, An ninh hàng không
- Điều 9. Quy định nổ súng khi thi hành nhiệm vụ độc lập
- Điều 10. Nhập khẩu và cấp Giấy phép vận chuyển vũ khí thể thao
- Điều 11. Phân loại vũ khí quân dụng, vũ khí thể thao
- Điều 12. Cơ sở, doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Công an thực hiện nghiên cứu, chế tạo, sản xuất, sửa chữa vũ khí
- Điều 13. Đối tượng được trang bị vũ khí thô sơ
- Điều 14. Sở hữu vũ khí thô sơ của cá nhân
- Điều 15. Thủ tục cấp Giấy phép mua vũ khí thô sơ
- Điều 16. Quản lý, sử dụng vũ khí thô sơ
- Điều 17. Đối tượng được phép sử dụng vật liệu nổ quân dụng
- Điều 18. Điều kiện bảo đảm an toàn trong nghiên cứu, chế tạo, bảo quản, sử dụng vật liệu nổ quân dụng
- Điều 19. Đối tượng được trang bị công cụ hỗ trợ
- Điều 20. Thủ tục cấp Giấy phép mua công cụ hỗ trợ
- Điều 21. Thủ tục cấp Giấy phép sử dụng công cụ hỗ trợ
- Điều 22. Thủ tục cấp Giấy phép vận chuyển công cụ hỗ trợ
- Điều 23. Thủ tục sửa chữa công cụ hỗ trợ
- Điều 24. Quản lý, sử dụng công cụ hỗ trợ
- Điều 25. Điều kiện của cơ sở, doanh nghiệp nghiên cứu, chế tạo, sản xuất, sửa chữa công cụ hỗ trợ
- Điều 26. Điều kiện của cơ sở, doanh nghiệp nhập khẩu, xuất khẩu, kinh doanh công cụ hỗ trợ