Mục 1 Chương 2 Nghị định 157/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về quản lý, phát triển, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản
MỤC 1. VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ RỪNG, SỬ DỤNG RỪNG
Người có hành vi dịch chuyển mốc ranh giới rừng để chiếm giữ, sử dụng rừng trái pháp luật của chủ rừng khác, của Nhà nước bị xử phạt như sau:
5. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại
6. Người có hành vi lấn, chiếm đất lâm nghiệp xử lý theo quy định của pháp luật về đất đai.
Điều 9. Khai thác trái phép cảnh quan, môi trường và các dịch vụ lâm nghiệp
Người có hành vi khai thác trái phép cảnh quan, môi trường và các dịch vụ lâm nghiệp bị xử phạt như sau:
4. Biện pháp khắc phục hậu quả
a) Buộc áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành chính và Khoản 2 Điều 4 Nghị định này đối với hành vi quy định tại Khoản 2 Điều này.
b) Buộc áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điểm b, c Khoản 1 Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành chính đối với hành vi quy định tại Khoản 3 Điều này.
Điều 10. Vi phạm quy định về thiết kế khai thác gỗ
Người vi phạm các quy định về thiết kế khai thác gỗ bị xử phạt như sau:
1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
b) Đóng búa bài cây không đúng đối tượng, ngoài phạm vi thiết kế khai thác.
2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Thiết kế diện tích khai thác gỗ tại thực địa sai với bản đồ thiết kế.
Điều 11. Vi phạm các quy định khai thác gỗ
Người có hành vi khai thác gỗ không đúng trình tự, thủ tục và các yêu cầu kỹ thuật theo thiết kế được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt bị xử phạt như sau:
1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
Đình chỉ hoạt động về khai thác gỗ quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều này từ 06 tháng đến 12 tháng.
Điều 12. Khai thác rừng trái phép
Người có hành vi lấy lâm sản trong rừng không được phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc được phép nhưng đã thực hiện không đúng quy định cho phép bị xử phạt như sau:
1. Khai thác trái phép rừng sản xuất
a) Đối với gỗ không thuộc loài nguy cấp, quý, hiếm:
- Phạt tiền từ 600.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi khai thác trái phép dưới 0,3 m3.
- Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với hành vi khai thác trái phép từ 0,3 m3 đến 0,5 m3.
- Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi khai thác trái phép từ trên 0,5 m3 đến 1,5 m3.
- Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi khai thác trái phép từ trên 1,5 m3 đến 2 m3.
- Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi khai thác trái phép từ trên 2 m3 đến 4 m3.
- Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi khai thác trái phép từ trên 4 m3 đến 6 m3.
- Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với hành vi khai thác trái phép từ trên 6 m3 đến 10 m3.
- Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với hành vi khai thác trái phép từ trên 10 m3 đến 20 m3.
b) Đối với gỗ thuộc loài nguy cấp, quý, hiếm nhóm IIA:
- Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi khai thác trái phép dưới 0,3 m3.
- Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với hành vi khai thác trái phép từ 0,3 m3 đến 0,5 m3.
- Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi khai thác trái phép từ trên 0,5 m3 đến 0,7 m3.
- Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi khai thác trái phép từ trên 0,7 m3 đến 1,5 m3.
- Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi khai thác trái phép từ trên 1,5 m3 đến 2 m3.
- Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với hành vi khai thác trái phép từ trên 2 m3 đến 3 m3.
- Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với hành vi khai thác trái phép từ trên 3 m3 đến 7 m3.
- Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng đối với hành vi khai thác trái phép từ trên 7 m3 đến 12,5 m3.
c) Đối với gỗ thuộc loài nguy cấp, quý, hiếm nhóm IA:
- Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi khai thác trái phép dưới 0,5 m3.
- Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với hành vi khai thác trái phép từ 0,5 m3 đến 0,7 m3.
- Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với hành vi khai thác trái phép từ trên 0,7 m3 đến 1 m3.
- Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với hành vi khai thác trái phép từ trên 1 m3 đến 1,5 m3.
- Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng đối với hành vi khai thác trái phép từ trên 1,5 m3 đến 2 m3.
2. Khai thác rừng phòng hộ trái phép
a) Đối với gỗ không thuộc loài nguy cấp, quý, hiếm:
- Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với hành vi khai thác trái phép dưới 0,5 m3.
- Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với hành vi khai thác trái phép từ 0,5 m3 đến 1 m3.
- Phạt tiền từ 8.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi khai thác trái phép từ trên 1 m3 đến 1,5 m3.
- Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi khai thác trái phép từ trên 1,5 m3 đến 3 m3.
- Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi khai thác trái phép từ trên 3 m3 đến 5 m3.
- Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với hành vi khai thác trái phép từ trên 5 m3 đến 8 m3.
- Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với hành vi khai thác trái phép từ trên 8 m3 đến 15 m3.
b) Đối với gỗ thuộc loài nguy cấp, quý, hiếm nhóm IIA:
- Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi khai thác trái phép dưới 0,3 m3.
- Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với hành vi khai thác trái phép từ 0,3 m3 đến 0,5 m3.
- Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi khai thác trái phép từ trên 0,5 m3 đến 0,7 m3.
- Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi khai thác trái phép từ trên 0,7 m3 đến 1 m3.
- Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi khai thác trái phép từ trên 1 m3 đến 1,5 m3.
- Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với hành vi khai thác trái phép từ trên 1,5 m3 đến 2,5 m3.
- Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với hành vi khai thác trái phép từ trên 2,5 m3 đến 5 m3.
- Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng đối với hành vi khai thác trái phép từ trên 5 m3 đến 10 m3.
c) Đối với gỗ thuộc loài nguy cấp, quý, hiếm nhóm IA:
- Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với hành vi khai thác trái phép dưới 0,5 m3.
- Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng đối với hành vi khai thác trái phép từ 0,5 m3 đến 0,7 m3.
- Phạt tiền từ 70.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với hành vi khai thác trái phép từ trên 0,7 m3 đến 1 m3.
- Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng đối với hành vi khai thác trái phép từ trên 1 m3 đến 1,5 m3.
3. Khai thác rừng đặc dụng trái phép
a) Đối với gỗ không thuộc loài nguy cấp, quý, hiếm:
- Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi khai thác trái phép dưới 0,5 m3.
- Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với hành vi khai thác trái phép từ 0,5 m3 đến 0,7 m3.
- Phạt tiền từ 8.000.000 đồng đến 12.000.000 đồng đối với hành vi khai thác trái phép từ trên 0,7 m3 đến 1 m3.
- Phạt tiền từ 12.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi khai thác trái phép từ trên 1 m3 đến 2 m3.
- Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi khai thác trái phép từ trên 2 m3 đến 3 m3.
- Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với hành vi khai thác trái phép từ trên 3 m3 đến 5 m3.
- Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với hành vi khai thác trái phép từ trên 5 m3 đến 10 m3.
b) Đối với gỗ thuộc loài nguy cấp, quý, hiếm nhóm IIA:
- Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với hành vi khai thác trái phép dưới 0,3 m3.
- Phạt tiền từ 8.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi khai thác trái phép từ 0,3 m3 đến 0,5 m3.
- Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi khai thác trái phép từ trên 0,5 m3 đến 0,7 m3.
- Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi khai thác trái phép từ trên 0,7 m3 đến 1 m3.
- Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với hành vi khai thác trái phép từ trên 1 m3 đến 1,5 m3.
- Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với hành vi khai thác trái phép từ trên 1,5 m3 đến 2,5 m3.
- Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng đối với hành vi khai thác trái phép từ trên 2,5 m3 đến 5 m3.
c) Đối với gỗ thuộc loài nguy cấp, quý, hiếm nhóm IA:
- Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng đối với hành vi khai thác trái phép dưới 0,5 m3.
- Phạt tiền từ 70.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với hành vi khai thác trái phép từ 0,5 m3 đến 0,7 m3.
- Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng đối với hành vi khai thác trái phép từ trên 0,7 m3 đến 1 m3.
4. Đối với thực vật rừng, dẫn xuất, bộ phận của chúng; than hầm, than hoa
Áp dụng một hoặc nhiều hình thức xử phạt bổ sung sau:
8. Biện pháp khắc phục hậu quả
a) Buộc áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điểm i Khoản 1 Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành chính;
b) Buộc áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điểm i Khoản 1 Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành chính đối với hành vi quy định tại Khoản 6 Điều này.
Nghị định 157/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về quản lý, phát triển, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản
- Số hiệu: 157/2013/NĐ-CP
- Loại văn bản: Nghị định
- Ngày ban hành: 11/11/2013
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Tấn Dũng
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 823 đến số 824
- Ngày hiệu lực: 25/12/2013
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng bị xử phạt vi phạm hành chính
- Điều 3. Giải thích thuật ngữ
- Điều 4. Các biện pháp khắc phục hậu quả
- Điều 5. Đơn vị tính để xác định thiệt hại do hành vi vi phạm hành chính gây ra
- Điều 6. Xử lý tang vật vi phạm hành chính
- Điều 7. Áp dụng xử phạt vi phạm hành chính
- Điều 8. Lấn, chiếm rừng
- Điều 9. Khai thác trái phép cảnh quan, môi trường và các dịch vụ lâm nghiệp
- Điều 10. Vi phạm quy định về thiết kế khai thác gỗ
- Điều 11. Vi phạm các quy định khai thác gỗ
- Điều 12. Khai thác rừng trái phép
- Điều 13. Vi phạm quy định về trồng rừng mới thay thế diện tích rừng chuyển sang mục đích khác
- Điều 14. Vi phạm quy định của Nhà nước về trồng rừng
- Điều 15. Vi phạm các quy định chung của Nhà nước về bảo vệ rừng
- Điều 16. Vi phạm các quy định của Nhà nước về phòng cháy, chữa cháy rừng gây cháy rừng
- Điều 17. Chăn thả gia súc trong những khu rừng đã có quy định cấm
- Điều 18. Vi phạm quy định về phòng trừ sinh vật hại rừng
- Điều 19. Phá hủy các công trình phục vụ việc bảo vệ và phát triển rừng
- Điều 20. Phá rừng trái pháp luật
- Điều 21. Vi phạm các quy định về quản lý, bảo vệ động vật rừng
- Điều 22. Vận chuyển lâm sản trái pháp luật
- Điều 23. Mua, bán, cất giữ, chế biến, kinh doanh lâm sản trái với các quy định của Nhà nước
- Điều 24. Vi phạm thủ tục hành chính trong quản lý rừng, sử dụng rừng; mua, bán, vận chuyển, chế biến, kinh doanh, cất giữ lâm sản
- Điều 25. Thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính
- Điều 26. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Kiểm lâm
- Điều 27. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp
- Điều 28. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản
- Điều 29. Thẩm quyền xử phạt của Công an nhân dân, Bộ đội biên phòng, Quản lý thị trường
- Điều 30. Xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính